Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nguyễn Trung Trực khúc ca bi tráng
PREMIUM
Số trang
471
Kích thước
23.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
783

Nguyễn Trung Trực khúc ca bi tráng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

DƯƠNG LINH

TRŨNG

/TRỤC

■ K H U C C A *

% TOÁNG

Tiểu thuyết

Vh NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC

1

DƯƠNG LINH

(Nguyễn Kim Phưong)

Sinh ngày 1-7-1930

tai xã Long Đức,

TP Trà Vinh,

tinh Trà Vinh

Tham gia cách mạng:

thảng 8 năm 1945 '

Nhập ngũ QĐNDVN:

22-9-1947

Chuyển n g àn h :

25 - 5 - 1958

Vào Đáng Cộng sản VN:

15-4-1948

Đã đươc tặng thưởng

Huy hiệu 65 tuổi Đảng

và nhiều Huân,

Huy chuong khác.

Nguyễn Trung Trực - Khúc ca bi tráng

To 'NrU-y 'í-ắnux

\ __* t i

(Jh Íl0 \An£-ỵ

ps/ỳpỳ / s .//. <j?/é

Ị C*(1

DƯƠNG LINH

NGUYỄN TRUNG TRựC

KHÚC CA BI TRÁNG

(T ải bản lẩn thứ N h ấ t)

NH À XUẤT BẢN VĂN HỌC

cách sốns, về sự bất khuất kiên trung và trong điều kiện khốn khó

của quê hương mình đà lập được những kỳ công vang dội một

thời.

Hai câu thơ của Huỳnh Man Đạt:

Hỏa hồng Nhựt Tảo oanh thiên địa

Kiếm bạt Kiên Giang khắp quỳ thần

đã nói lên sự vĩ đại của người anh hùng áo vải, dân chài ở

tuồi 23 từng sống và chết theo một đạo lý tuyệt vời và đã ra đi ở

tuổi 30 nhưng mãi là người bất tử trong lòng dân tộc. Hàng năm,

vào lễ giỗ của Người, cả triệu người dân phương Nam đã tụ tập

đến đề bày tỏ lòng thành kính tri ân.

Tác giả Dương Linh không chỉ là ngòi bút lịch lãm có nhiều

tác phẳm giá trị, đặc biệt là các kịch bản thời ông tập kêt ra Băc

mà còn có nhiều ưu thế trong sự sáng tạo nên công trình này: ông

là con dân Nam Bộ nên thể hiện được sắc sảo ngôn từ cùng các

sinh hoạt địa phươns, là chiến sĩ nhiều năm trong quân ngũ cách

mạng nên thông thạo cách vận động chiến đấu. Ồng là một trí

thức uyên bác, đọc rộng, hiểu nhiêu nên việc thê hiện lịch sử

ngoài sự phong phú còn có tính trung thực đáng quý.

Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc.

TP Hồ Chí Mình, ngày 02 tháng 9 năm 2012

Nhà văn Vũ Hạnh

II Duvng Linh

m

C ả m n h ậ n s â u s ắ c

VỀ MỘT NGƯỜI ANH HÙNG

Đọc tiều thuyết Nguyễn

Trung Trực- khúc ca bỉ tráng của

nhà văn Dương Linh tôi thật sự

thích thú và cảm phục tinh thần bất

khuất, yêu nước, xả thân quên

mình cùa Nguyễn Trung Trực và

nhân dân Nam bộ vùng lên chống

quân xâm lược khi thực dân Pháp

dùng vũ lực đánh vào Đà Nang

(1858) và Sài Gòn (1861) thồi bùng

ngọn lửa kháne chiến cứu nước

chống thực dân Pháp của

Ồng Bùi Quang Huy nhiều sĩ phu và nhân dân Nam bộ

trong khi triều đình nhà Nguyễn hèn nhát đầu hàng ký Hòa ước

Nhâm tuất (1862) dâng ba tỉnh miên Đông, rôi 5 năm sau (1867)

Kinh lược sứ Phan Thanh Giản dâng nốt ba tinh miền Tây cho

giặc.

Bằng ngòi bút trong sáng và vốn sống thực tiễn phong phú,

nhà văn Dương Linh sinh ra và lớn lên ở Trà Vinh- đông băng

sông Cừu Long vốn là một chiến sĩ, anh lính bộ đội Cụ Hô đã trực

tiếp tham gia hai cuộc kháns chiến đánh thực dân Pháp và đế

quốc Mỹ trên chiến trường Nam bộ nên hiêu sâu săc nỗi thông

IV Dương Linh

khổ, chết chóc, đau thương của nhân dân ta trong chiến tranh cũng

như những thủ đoạn xảo trá, quý quyệt của bọn đế quốc và tay sai.

Nhà văn Dương Linh phác họa nên một Nguyễn Trung

Trực- anh hùng lịch sử nhân dân bằng xương, bằng thịt gắn bó với

nhân dân Nam bộ đã giúp cho tôi hiểu một cách đầy đù và trọn

vẹn về Nguyễn Trune Trực- một người anh hùng vói câu nói nối

tiếng khi bước ra pháp trường ở thị xã Rạch Giá (1868): “Chừng

nào cỏ nước Nam này hết mọc thì mới hết người Nam chống

người Tây”.

Trong thời đại ngày nay, nhân dân Việt Nam ta vừa ra sức

xây dựng đất nước giàu mạnh vừa phải cảnh giác, sẵn sàng chiến

đấu chống họa ngoại xâm, bảo vệ vững chắc độc lập, tự do, chủ

quyền quốc gia. Tấm gương người anh hùng nhân dân Nguyễn

Trung Trực mà nhà văn Dương Linh tái hiện dưới dạng tiểu

thuyết một cách sinh động, hấp dẫn từ bài học lịch sử mà nhân

dân ta không bao giờ quên, chính Nguyễn Trung Trực và nghĩa

quân bằng vũ khí thô sơ và dũng khí, mưu lược, ngày 10-12-1961

đã tiến công và đốt cháy chiếc tàu Espérance - chiếc tàu chiến vỏ

sắt đầu tiên cùa quân Pháp- nỗi kinh hoàng của thủy quân nhà

Nguyễn trên neã ba vàm sông Nhật Tảo - tỉnh Long An trong khi

nhiều đại thần của triều đình Tự Đức cho rằng giặc Pháp tàu to,

súng lớn... nhân dân ta không thể đánh bại.

Còn một chiến công hiển hách nữa, là trận đánh thành Sơn

Đá ở thị xã Rạch Giá đêm rạng sáng ngày 16-6-1868 cũng do

Nguyễn Trung Trực chỉ huy. Thành Sơn Đá bị hạ hơn 100 tên

giặc bị tiêu diệt, trong đó có tên Chánh Phèn- tỉnh trưởng Rạch

Giá và 5 võ quan Pháp cùng bọn mã tà, ma ní... Nghĩa quân thu

gần 100 khẩu súng và đạn dược các loại. Trận đánh chỉ diễn ra

không quá 4 tiếng đồng hồ. Đó là ngày bi thảm nhất của đạo quân

viễn chinh hoàng đế Napoléog đệ Tam nước Pháp khi sang xâm

lược Việt Nam lần đầu tiên nửa sau thế kỳ XIX. Đây cũng là một

ngày đánh dấu chiến công oanh liệt nữa của người anh hùng

Nguyễn Trung Trực trên mảnh đất Kiên Giang lịch sử đã làm rạng

rỡ vói câu thơ của nhà thơ Huỳnh Mần Đạt: “Kiếm bạt Kiên

Giang khấp quỷ thần

Tấm gương dũng liệt của Nguyễn Trung Trực và nghĩa quân

kháng chiến chống thực dân Pháp trải dài trên vùng đất từ Quảng

Nam, Đà Nang đến Sài Gòn, Gia Định, Gò Công, Cà Mau, Kiên

Giang... là bài học vô giá trong suốt hai cuộc kháng chiến chống

Pháp, Mỹ đưa dân tộc ta đến thẳns lợi hoàn toàn.

Là độc giả, tôi xin nêu cảm nhận của mình về tiều thuyết

Nguyễn Trung Trực- Khúc ca bi tráng đề bạn đọc gần xa tham

khảo. Xin chân thành cảm ơn.

Trà Vinh, ngày 10 tháng 10 năm 2015

Bùi Quang Huy

Nguyên UVBCHTƯĐCSVN, Bí thư tỉnh ủy Trà Vinh

V Nguyễn Trung Trực - Khúc ca bi tráng

9 Nguyễn Trung Trực - Khúc ca bi tráng

CHƯƠNG MỘT

-OSBO￾Năm 1856

^ ông Vàm cỏ. Một buồi sáng tinh sương. Mặt tròi chen qua

đám mây giăng ngang chân ười phía đông buông ánh sáng

xua tan lóp sương mù còn phủ kín những đám lá dừa nước ven sông.

Những chiếc thuyền buôn bẳt đầu xuôi ngược ưên dòng sông hiên

hoà thơ mộng.

Tiếng người cười nói râm ran phá tan không khí tĩnh mịch của

vùng quê đồng bằng châu thô.

Một nsưòi thanh niên cởi trần, dáng người cao ráo, vạm vỡ,

màu da nâu bóng với khuôn mặt chữ điền, đôi lông mày đen nhánh

hơi xếch lên thanh tú. Đặc biệt là đôi mắt rất sáng, ánh lên vẻ thông

minh đôn hậu, nhưng cũng đầy khí phách kiên cường. Bàng một

động tác thành thạo, anh vung íâm chài xoè rộng ra như cái nâm

khổng lồ chụp xuống dòng nước gần đám lá ven sông.

Thàng bé con chèo chiếc tam bản, cũng tỏ ra là tay chèo giỏi,

kềm mái chèo giữ chiếc tam bản khỏi chao đảo sau cái nhún vung

chài của người thanh niên. Chú bé còn ở tuồi thiếu niên nhưng qua

động tác kềm mái chèo điệu nghệ ra dáng đã thạo nghề sông nước

của dân chài lưới vùng Nhựt Tảo.

10 Dương Linh

Một chiếc xuồng chở đầy trái cây bơi lướt qua. Cồ gái ngồi bơi

phía sau, đội chiếc nón lá, cổ quấn chiếc khăn ràn, nét mặt có vẻ đẹp

mặn mà của con gái vùng quê, hỏi vọng sang tiếng rất trong trẻo:

- Anh Hai ơi! Đi chài sớm vậy đã được nhiều tôm cá chưa?

- Cũng tàm tạm cô Nghĩa à! - Anh thanh niên tên là Lịch,

cười đáp vui vẻ — Cô đi chợ nào đó? - Em xuống Tân An. - À, anh

Hai ơi! Nghe đâu có gánh hát bội của ông bầu Thưởng sắp về hát ở

làng mình đó. Anh có đi coi không? - Cô sái kềm dầm cho xuồng

chậm lại nói. - Nếu cô rủ thì tôi đi - Lịch cười nhìn cô gái với ánh

mát trêu chọc - Lâu quá chưa có ai rủ đi coi hát xướng gì đâu! À, mà

chừng nào hát đó? - Tối mai, ở sân đình. Nhớ đi nghe anh Tư! - ừa.

Cô đã mời thì tôi đâu dám chối từ chối. - Anh hứa thiệt chớ? Anh

khồng đi em giận đó!

Sau câu nói là tiếng cười giòn tinh nghịch, rồi không đợi

Lịch nói gì thêm, cô gái vung mạnh mái dằm. Chiếc xuồng lao

nhanh theo dòng nước xuôi vê phía trước. Lịch đứng nhìn theo

mỉm cười một mình. Tiếng nói của chú bé chèo phía sau cắt

ngang dòng suy nehĩ cùa anh: - Anh Hai đi coi hát, cho em theo

coi với nghe! Em cũng mê hát lắm!

Kéo mè chài cuối cùng, xem lại trone khoang tam bản thấy

tôm cá đã khá, bỗng Lịch nghe có tiếng kêu cứu thảng thốt từ

chiêc ghe chài lớn đậu bên kia sôns vọng ra: - Cướp, cướp! Bớ

làng xóm ơi! Bớ... Tiếng kêu bỗng im bặt đột ngột, dường như

người kêu đã bị bịt miệng. Không chút chần chừ, Lịch bảo chú bé

đưa tay chèo cho anh chèo sang chiếc ghe chài cho nhanh. Chiếc

tam bàn dưới đôi tay khoẻ mạnh, gân bắp cuồn cuộn của chàng

trai làm nghê chài lưới, lao vọĩ lên rẽ nước tiến về chiếc ghe bị

cướp.

Trên chiếc ghe chài, ba bốn anh làm côns đã bị trói eô lại

một góc, miệng bị nhét khăn đau đớn nhìn bọn cướp hoành hành.

Một tên cao lớn mặc đô đen theo lôi võ sinh, có bộ râu quai nón

và cặp mất rất sắc ẳn dưới đôi lông mày rậm, có dáng là đầu đảns

11 Nguyễn Trung Trực - Khúc ca bi tráng

đang dí lưỡi dao găm vào cổ ông chủ ghe trạc ngoài năm mươi

người Hoa, da mặt trắng nhợt ra vì sợ hãi: - Tiền vàng cất đâu?

Nói mau! - Dà... dà... - Ong chủ ghe láp bẳp - Có bao "diêu"

mấy ông lấy hết "dồi"... Còn lâu nữa... Tên đầu đảng quay lại hất

hàm ra lệnh cho mấy tên đàn em lâu la đứng xớ rớ gần đó: - Tụi

bây lục soát hết trong mui này cho tao! Rồi hán cười gàn với chủ

ghe:

- Mày buôn bán lúa gạo bao nhiêu năm trên con sông này,

tao rành quá mà! Bọn đàn em nó lục được tiền vàng mầy còn cất

giâu thì tao mô bụns mây ra xem lá gan mầy bao lớn mà dám nói

láo với tao! - Ái đà... "lừng" có giết ngộ... Tội nehiệp mà ông

lớn! - Ồng chủ ghe sợ quá lắp bắp cầu xin.

Chiếc tam bản của Lịch đã vượt quá nửa sông hướng về

chiêc ghe chài. Mồ hôi vã ra trên nét mặt nâu bóng của anh. Vì

nước ròng chày xiết, anh phải chèo hết lực mới đưa được chiếc

tam bản vượt lên dòns nước ngược. Anh nói với chú bé:

- Tới nơi, em cử ngồi dưới này giừ ghe, để anh lên trị bọn

cướp dám liều mạng cướp nsày trên sông này nshe!

- Coi chừng, sợ tụi cướp đông đó anh Hai! — Chú bé tỏ ra lo

lắng. - Nó có đông cũng thây kệ. Anh đủ sức trị mà! - Lịch cười

tự tin. Chiếc tam bản vẫn băng băng rẻ nước lướt tới... Một tên

lâu la còn trẻ, mặt mũi non choẹt, đứng gác trước mũi ghe, thấy

tam bản vượt qua sông tiến về phía ghe chài. Nó hốt hoảng vội ló

đâu vào cửa mui kêu lớn: - Đại ca, có người tới! - Nhiều không?

- Tên râu quai nón quay lại hỏi. - Dạ, có một người lớn với một

thăng con nít! - Được! Hẳn ra lệnh cho một thằng đen nhẻm mình

trần trùng trục đang lục đồ trong góc gần đó. - Tư Hổ! Mầy ra

giải quyết cái thăng nào dám đến phá cái chuyện làm ăn của bọn

mình. Mau đi!

Tên Tư Hồ "dạ" rồi cầm thanh mã tấu lật đật chui ra. Phía

bên trong cái mui gần sau lái, hai tên lâu la lôi ra một cô gái trẻ,

mặt nhợt không còn hột máu, lẳp bắp van xin: - Em lạy các anh...

12 Dương Linh

tha cho em. Một tên ỉâu la có cái thẹo bên má cười sàng sặc: - Để

hỏi đại ca của qua có tha cho em không, chớ qua khône dám... -

Đại ca ơi! Con bé này "ngọt nước" lắm đòi tha cho nó nè! - Trói

nó lại! Chút nữa đưa về, tính sau! Tên đầu đản2 nói giọng sắc

lạnh. Ong chủ ghe thây con gái bị băt toan chôm lên, thì bị bàn tay

gân guốc của tên đâu đảng ấn xuống. - Muốn sống, ngồi im! Ồng

già nghẹn ngào: - Ông lớn ơi! Tha con gái ngộ "li", ông lớn đòi

bao "diêu" ngộ cũng chịu mà! Đừng bắt nó li, tội nghiệp ngộ mà!

Chiếc tam bản đến sát mũi chiếc ghe chài. Tên lâu la đứng

gác trước mũi quát lớn: - Không được ghé lại! Nhưng vụt một

cái, Lịch đã vọt lên mũi ghe, rồi bằng một thế võ anh đá bay tên

lâu la xuống sông, trong lúc hẳn đang hốt hoảng không kịp đổi

phó. Vừa lúc đó tên Tir Hồ trong mui cũng ra tới. Thấy Lịch đá

bay tên đàn em xuống sông hắn cũng hơi chờn, nhưng thấy Lịch

chỉ tay không còn hán có cây mã tấu trons tay, hấn cũng bớt sợ,

hùng hổ lướt tới vung mã tấu chém một nhát thật mạnh. Lịch rạp

người né khỏi, rôi cũng băng một thế đá hiểm, anh đá văng cây

mã tâu của tên Tư Hô, đông thời giáng cho hắn một quả đấm thôi

sơn vào mặt. Tên Hô ngã xuống sàn 2he, máu mũi ộc ra đầy mặt.

Lịch nhặt cây mã tâu giơ lên. Tên Tư Hồ quỳ lạy như tế sao: -

Xin anh tha mạng... Xin anh tha mạng!... - Tha cho mầy đề rồi

mây đi ăn cướp nữa phải không? - Lịch cau mày quát. - Dạ đâu

dám nữa anh Hai ơi! Cũng tại gia đình nghèo khổ quá, anh em rù

rê nên theo họ kiếm ăn... Tư Hổ mếu máo trà lời trông rất thảm

hại. - Cầm đầu mày là thằng nào? - Lịch hỏi. - Dạ thưa thằng

Sáu Bành! Nó đang ở trong mui... - Thằng nào dám đến đây phá

đám đó? - Tên câm đâu cướp tên Sáu Bảnh có bộ râu quai nón đã

vọt ra hét lớn. Nhưng hắn cũng kịp thấy Lịch đans cầm cây mã

tâu của Tư Hô, còn tên này mặt mũi đây máu đang quỳ trước Lịch

xin tha mạng. Trong mui hai tên lâu la nữa nghe tiếng độne trước

mũi đã chui ra hỗ Ượ cho thủ lĩnh.

- Tụi bây "chơi" thằng đó cho tao! - Tên Sáu Bành hô lớn.

Hai tên đàn em nghe lệnh lập tức xông vào. Mỗi đứa trên tay cầm

13 Nguyễn Trung Trực - Khúc ca bi tráng

đoản đao. Một cuộc giáp chiến diễn ra ngay sàn mũi chiếc ghe. Tư

Hổ sợ quá bò ra phía chót mũi ghe né tránh. Lịch chẳng chút nao

núng, vung mã tấu đánh lại. Tiếng binh khí chạm nhau nẩy lửa.

Nhưng chỉ trong khoảnh khẳc, Lịch đã lần lượt cho hai tên lâu la

rơi xuống sông bằng những thế đá hiểm hóc, chúng không sao

chống nổi! Lúc bấy giờ Sáu Bảnh, thủ lãnh của bọn cướp nhảy

vào. Lưỡi kiếm trên tay hẳn lấp loáne ánh mặt trời lúc này đã gần

như xua tan lớp sương mù buổi sáng trên sông. Biết tên này thuộc

hàng cao thủ, Lịch cũng hết sức thận trọng, không dám khinh

suất. Họ đánh nhau từ trước mũi ghe dẩn dần lên tới trên mui.

Tiếng binh khí chạm nhau chan chát toé lửa. Tên Tư Hổ mặt tái

nhợt ngồi yên theo dõi cuộc đấu của hai người. Trong mui. Ông

chù ghe người Hoa đã được con gái cởi trói, hết sức lo lắng khi

nghe tiếng chân dậm thình thịch ngay trên nóc mui và tiếng binh

khí chạm nhau. Họ không biết số phận họ sẽ ra sao, nếu bọn cướp

thắng thế. Trên mui. Lịch đã đánh văng cây kiếm của Sáu Bảnh và

tên này đã bị thanh mã tấu của Lịch kề cồ. Hẳn nhám mắt chờ

chết... Nhưng Lịch đã dừng lại hỏi: - Sao mày đi ăn cướp? — Hỏi

làm gì? — Sáu Bảnh nói rắn rỏi - Giết thì giết đi! - Ta không giết

người vô cớ — Lịch cười nhạt — Nói đi. Tại sao đi cướp? - Tại

nghèo khổ, bị áp bức! - Sáu Bảnh trả lời. - Không phải ai nghèo

cũng đi ăn cướp như mày. Kiếm nghề lương thiện làm ăn không

được sao? — Lịch buông Sáu Bảnh ra. Trong lòng anh cũng cảm

thấy nể cái khí khái không sợ chết của Sáu Bảnh. Con người can

đảm khí khái này nếu có thời cơ cũng có thể làm nên sự nghiệp có

ích cho đời. — Muốn làm người lương thiện cũng đâu phải dễ, anh.

- Giọng Sáu Bảnh đã dịu, không gay gắt như trước: - Tôi đã đi ở

đợ cho Bá hộ Vĩnh, chàn trâu cắt cỏ. Buồi trưa mệt quá, nam ngủ

quên, trâu bị trộm lùa đi mất một con. Vậy là Bá hộ Vĩnh, vu cho

tôi thông đồng với ăn trộm, bắt trâu của lão đem bán... Tôi hết

sức kêu oan, nhưng lão không nghe, bắt bỏ tù tôi một năm, sau khi

chịu bao nhiêu kềm kẹp khảo tra đủ thứ cực hình. Ra tù không ai

mướn làm hết, không có gì ăn, đói làm sao không đi ăn cướp mà

sống? Nhưng tôi chỉ ăn cướp của nhà siàu rồi chia cho dân nghèo,

14 Dương Linh

nhữna người có hoàn cảnh khồ như tôi. Tôi nói hết rồi, anh muốn

giết thì giết đi, tôi không còn gì nói nữa. Sáu Bảnh nói mây câu

cuỏi cùng eiọng đanh lại khảng khái. - Mây đã giêt người lân nào

chưa? - Lịch hỏi, mắt anh nhìn thẳng vào Sáu Bảnh chờ câu trả

lời. - Tồi chưa giết ai. Chỉ kề gươm vào cổ là họ đã giao hêt của

cải rồi. - Sáu Bảnh nói giọns thật thà. - Vậy là lần này tao tha cho

mày - Lịch nói. Bỗng lúc đó tiếng mõ hồi một báo động vang lên

sau lái ghe. Thì ra ông chủ ghe chài đã bò ra phía sau đánh mõ câu

cứu làng xóm - Mày với anh em chạy đi kẻo không kịp. Nhớ

đừng để cho tao gặp mày ăn cướp lần nữa đó! Sáu Bảnh nhìn Lịch

bằng đôi mắt cảm phục biết ơn, rồi lượm cây kiếm toan chạy đi,

bồng dừng lại: - Xin anh cho biết quý danh đề mai sau còn báo

đáp ơn tha mạng. — Tao là Hai Lịch ở Bình Đức. Thôi chạy đi.

Sáu Bảnh, Tư Hố cúi chào Lịch rồi nhảy xuống sông lội vào

bờ, nơi đó có may lâu la rơi xuốns nước lúc nãy cũng đã lội vào

chờ ở đó. Cả bọn cùng chắp tay xá Lịch lân cuối rồi biến nhanh

vào đám lau sậy um tùm mọc theo ven sông... Đăng xa đã thấy

mấy chiếc xuồng chở dân tự vệ nghe tiếne mõ báo động đang bơi

nhanh về phía chiếc she chài, ông chủ ghe người Hoa bước đến

chắp tay xá Lịch, với siọng lắp bẳp xúc động: - Cám ơn... Cám

ơn... Không có hảo hán thì neộ chết "dồi". Tiền của mất, con gái

bị bắt "li"... thì ngộ chết luôn dồi... - Có gì đâu mà ông chủ nói

vậy. Chàng qua nghe ông chủ kêu cướp, tôi đến giúp đánh đuổi

chúng nó, bởi tôi ghét bọn trộm cướp phá hoại xóm làng... Thôi

chào ông chủ nghe! Lịch toan quay đi thì ông chủ ghe lây mây

nén bạc cung kính đưa cho Lịch: - Có chút quà mọn đền ơn lày,

xin hảo hán nhận cho. Lịch cười xua tay: - Ồng đừng làm vậy, tôi

khôns nhận đâu. Tôi chỉ nhắc ông chủ đi buôn bán nhớ đề phòng

cẩn thận, nhứt là chớ đậu ghe ở chỗ vắng người. Thôi, chào ông

nghe. Dứt lời, không đợi ông chủ ghe nói thêm điều gì nữa, Lịch

nhanh nhẹn nhảy xuống chiếc tam bản chú bé đã cặp sát mạn ghe

chài chờ, cầm lấy chèo đẩy mạnh... Chiếc tam bản lao ra xuôi

15 Nguyễn Trung Trực - Khúc ca bi tráng

theo dòng nước, bỏ lại ông chủ ghe đứng nhìn theo với vẻ mặt xúc

động, biết ơn...

***

Đêm.

Trước sân đình làng đà thấy lao xao đông người tụ họp để

chờ coi hát bội. Một cái rạp dựng vội bằng lá dừa. Sân khấu là mấy

bộ ván gỗ của dân làng cho mượn. Một cái bàn với hai chiếc ghế

đẩu đặt ở giữa. Hai bên cánh gà chỉ buông xuống vài tấm vải

nhuộm xanh trống hơ trống hoác, và lũ trẻ đã chen nhau ngồi quanh

đó, đa số đâu cạo trọc lóc. Chiếc trống chầu to được kê ở giừa sân.

Bên cạnh là hàng shế dành cho chức sắc trong làng. Người cầm

chầu sẽ là vị chức sắc cao nhứt làng xã. Xa nsoài cồng đình, tiếng

trống thúc giục mời gọi người xem vang lên từng chập. Từ các ngõ

xóm, đường làng, nhiều bó đuốc sáng rực. Tiếng người cười nói

râm ran phá tan bầu không khí tịch mịch về đêm ở làng quê. Đêm

đi coi hát bội ở nông thôn Nam Kỳ thời ây vui như đi trây hội, và

thật sự cũng là ngày hội.

— Anh Lịch ơi! Có nhà không đó?

Lịch đang chít khăn chuẩn bị đi coi hát thì có tiếng người

gọi bên ngoài. Giọng người kêu nghe rất quen. — Có đây. Nhường

đó hả? Vô chơi đi! - Nét mặt Lịch vui hẳn lên. Ngô Đửc Nhường

là bạn cùng làng và cũng là bạn học võ với ông thầy Sáu người

gốc Bình Định vô mở trưởng dạy võ ở vùng Nhựt Tảo này.

Nhường còn gọi là Hai Nhường có vóc dáng người trung bình,

nước da bánh ít, môi dày, mẳt to, giọng nói ấm, khi cười má lúm

đồng tiền nhỏ bên trái. Nhường hôm nay tóc búi gọn, mặc áo kiểu

võ sinh màu chàm, có thát lưng lụa cùng màu. Theo sau Nhường

là hai người bạn học võ nữa là Võ Văn Quảng, còn eọi là Bảy

Quảng, Huỳnh Tắn và Tư Hội. Quảng người thấp lùn có bề ngane,

tướng đi hơi ngả về phía trước, mặt hơi tròn, nhưng đôi mắt lúc

nào cũng như cười, khiến người tiếp chuyện cảm thấy thoải mái

dễ chịu. Còn Huỳnh Tấn thì có nước da trắng trẻo, khuôn mặt lười

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!