Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nguồn vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Vũ Thị Thùy Trang – CH 19K
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................................2
1.3.1 Nguồn vốn chủ sở hữu..............................................................................................................15
1.3.1.1 Vốn ban đầu: .................................................................................................................15
1.3.1.2. Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia: ..........................................................................16
1.3.1.3. Phát hành cổ phiếu:........................................................................................................17
1.3.2. Nguồn vốn nợ:..........................................................................................................................18
1.3.2.1 Phát hành trái phiếu công ty............................................................................................18
1.3.2.2. Nguồn vốn tín dụng ngân hàng.......................................................................................20
CHƯƠNG 2: Thực trạng nguồn vốn đầu tư phát triển tại doanh nghiệp nhà nước Việt Nam.................22
2.2. Đầu tư xây dựng cơ bản.................................................................................................................24
2.3. Vốn lưu động bổ sung....................................................................................................................24
2.4. Vốn đầu tư phát triển khác ...........................................................................................................24
2.4.1. Đầu tư nghiên cứu triến khai các hoạt động khoa học công nghệ..........................................24
2.4.2. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực...........................................................................................25
2.4.3. Đầu tư phát triển tài sản vô hình............................................................................................27
2.4.4. Đầu tư ra ngoài doanh nghiệp.................................................................................................28
CHƯƠNG 3: Một số biện pháp nâng cao chất lượng sử dụng và huy động các nguồn vốn đầu tư phát
triển tại doanh nghiệp nhà nước Việt Nam..............................................................................................30
1. Về quản lý ở tầm vĩ mô ....................................................................................................................30
2.Về quản lý vi mô tại doanh nghiệp....................................................................................................32
KẾT LUẬN...................................................................................................................................................35
1
Vũ Thị Thùy Trang – CH 19K
LỜI MỞ ĐẦU
Đầu tư phát triển là một trong những một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng
tới sự phát triển của toàn xã hội nói chung và đối với cá nhân từng doanh nghiệp trong
nền kinh tế nói riêng. Đầu tư phát triển nói riêng và đầu tư nói chung là là sự hy sinh
các nguồn lực ở hiện tại (tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động và trí tuệ…) để tiến
hành các hoạt động nào đó nhằm đạt được những kết quả nhất định trong tương lai lớn
hơn các nguồn lực ra. Nguồn lực của đầu tư là vốn. Nội dung và nguồn gốc của vốn là
một trong những vấn đề quan trọng quyết định đến hoạt động đầu tư. Làm thế nào để
huy động đủ vốn cho hoạt động đầu tư, kịp thời và với hiệu quả thấp nhất chính là câu
hỏi mà các chủ đầu tư đặc biệt là các doanh nghiệp rất quan tâm. Đây chính là nội dung
của đề tài của tôi “Nguồn vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp” . Đề tài tập trung
phân tích lý thuyết về đầu tư phát triển của doanh nghiệp và đi vào phân tích nguồn vốn
đầu tư phát triển cùa doanh nghiệp Nhà nước, từ đó rút ra các phương pháp để nâng cao
hiệu quả huy động và sử dụng các nguồn vốn đầu tư. Đề tài gốm 3 chương:
Chương 1: Lý thyết chung
Chương 2: Thực trạng nguồn vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp Nhà nước
Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng nguồn vốn của
doanh nghiệp.
Em xin chân thành càm ơn sự giúp đỡ, hướng dẫn của các thầy cô trong quá trình
thực hiện, hoàn thiện đề tài!
2
Vũ Thị Thùy Trang – CH 19K
CHƯƠNG 1: Lý thuyết chung
1.1 Đầu tư và đầu tư phát triển
1.1.1 Đầu tư
1.1.1.1 Khái niệm
Đầu tư là một yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; một bộ
phận của hoạt động sản xuất kinh doanh. Các tổ chức, cá nhân đều có quyền tham gia
hoạt động đầu tư nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của mình. Đầu tư tạo ra tài
sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội
khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống xã hội.
Đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại (tiền, tài nguyên thiên
nhiên, sức lao động và trí tuệ…) để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm đạt được
những kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực ra. Như vậy, mục tiêu
của mọi công cuộc đầu tư là đạt được các kết quả lớn hơn so với những hy sinh về
nguồn lực để tiến hành đầu tư.
Những kết quả đạt được có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản
vật chất (nhà máy, đường xá…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hóa, chuyên môn, quản
lý…). Trong những kết quả trên đây, những kết quả trực tiếp của sự hy sinh các tài sản
vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc,
mọi nơi không chỉ với người bỏ vốn mà với cả nền kinh tế. Chẳng hạn, một nhà máy
được xây dựng vừa tăng thêm tài sản cho người trực tiếp đầu tư mà tiềm lực cùa nền
kinh tế cũng được tăng thêm.
1.1.1.2 Phân loại
Theo mục đích và tính chất của hoạt động đầu tư có thể chia thành: đầu tư tài chính,
đầu tư thương mại và đầu tư phát triển.
Đầu tư tài chính là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ ra cho vay hoặc mua các
chứng chỉ có giá trên thị trường tiền tệ, thị trường vốn để được hưởng lãi suất đinḥ
trước như gửi tiết kiêm hay mua tra ̣
́
i phiếu chinh phu ́ ̉
, tin phiê ́
́u kho bac hoă ̣ c la ̣ i suâ ̃ ́t
tùy thuôc va ̣
̀o hoat đô ̣ ng sa ̣
̉n xuất kinh doanh của công ty phá
t hành. Đầu tư tài chính
không làm gia tăng thêm tài sản cho nền kinh tế, nếu không xé
t đến quan hê quô ̣ ́c tế
3