Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ngữ cố định trong tác phẩm “hồ quý ly” của nguyễn xuân khánh
PREMIUM
Số trang
89
Kích thước
865.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1844

Ngữ cố định trong tác phẩm “hồ quý ly” của nguyễn xuân khánh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ HỒNG

NGỮ CỐ ĐỊNH TRONG TÁC PHẨM “HỒ QUÝ LY” CỦA

NGUYỄN XUÂN KHÁNH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN

Đà Nẵng, tháng 4, năm 2018

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGỮ CỐ ĐỊNH TRONG TÁC PHẨM “HỒ QUÝ LY”

CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN

Ngƣời hƣớng dẫn: T.S. Bùi Trọng Ngoãn

Ngƣời thực hiện: NGUYỄN THỊ HỒNG

(KHÓA 2014- 2015)

Đà Nẵng, tháng 4 năm 2018

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng

dẫn của TS. Bùi Trọng Ngoãn.

Các số liệu, kết quả nêu trong công trình này là hoàn toàn trung thực và chƣa

từng đƣợc công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về nội

dung khoa học trong công trình này.

Đà Nẵng, ngày 27, tháng 03, năm 2018

Tác giả

Nguyễn Thị Hồng

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành bày tỏ sự biết ơn đến các giảng viên, cán bộ khoa Ngữ Văn

thuộc Trƣờng Đại học Sƣ Phạm- Đại học Đà Nẵng đã giảng dạy, truyền đạt kiến

thức lí luận và thực tiễn quý hóa và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.

Xin gởi lời cám ơn đến thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ Phạm- Đại học Đà Nẵng

đã nhiệt tình cung cấp tài liệu tạo điều kiện để tôi hoàn thành khóa luận.

Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Bùi Trọng Ngoãn, ngƣời thầy,

ngƣời cha đã tận tình hƣớng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực

hiện khóa luận tốt nghiệp.

Cuối cùng, tôi xin dành tình cảm yêu thƣơng và biết ơn đến gia đình, ngƣời

thân và bạn bè đã quan tâm, ủng hộ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành khóa

luận.

Trân trọng!

Đà Nẵng, ngày 27, tháng 03, năm 2017

Tác giả

Nguyễn Thị Hồng

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU................................................................................................................1

1. Lí do chọn đề tài............................................................................................1

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................4

4. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................5

5. Phƣơng pháp nghiên cứu..............................................................................5

6. Dự kiến đóng góp của đề tài .........................................................................5

7. Bố cục của đề tài............................................................................................5

NỘI DUNG............................................................................................................6

CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỐI

TƢỢNG NGHIÊN CỨU .......................................................................................6

1.1. Quan niệm về ngữ cố định trong các công trình ngôn ngữ học................6

1.1.1. Thành ngữ .............................................................................................8

1.1.2. Quán ngữ.............................................................................................10

1.1.3. Ngữ định danh.....................................................................................11

1.2. Nguyễn Xuân Khánh và tác phẩm “Hồ Quý Ly”....................................13

1.2.1. Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh .............................................................13

1.2.2. Tác phẩm “Hồ Quý Ly”.......................................................................14

CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT VỀ NGỮ CỐ ĐỊNH TRONG “HỒ QUÝ LY”.......16

2.1. Thành ngữ.................................................................................................16

2.1.1. Thành ngữ so sánh...............................................................................17

2.1.2. Thành ngữ ẩn dụ..................................................................................20

2.2. Quán ngữ ..................................................................................................35

2.2.1. Quán ngữ khẩu ngữ .............................................................................36

2.2.2. Quán ngữ sách vở................................................................................41

2.3. Ngữ định danh..........................................................................................44

2.3.1. Ngữ định danh gọi tên các bộ phận cơ thể con ngƣời...........................45

2.3.2. Ngữ định danh là tên gọi của các sự vật khác hoặc tên gọi của một trạng

thái, thuộc tính. .............................................................................................46

2.4. Tiểu kết: ....................................................................................................49

CHƢƠNG 3: GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA NGỮ CỐ ĐỊNH ĐỐI VỚI VĂN BẢN

“HỒ QUÝ LY” CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH .............................................51

3.1. Giá trị biểu đạt của ngữ cố định đối với thế giới nghệ thuật của truyện51

3.1.1. Giá trị biểu đạt của thành ngữ đối với thế giới nghệ thuật của truyện...51

3.1.2. Giá trị biểu đạt của quán ngữ đối với thế giới nghệ thuật của truyện....58

3.1.3. Giá trị biểu đạt của ngữ cố định định danh đối với thế giới nghệ thuật

của truyện .....................................................................................................60

3.2. Giá trị biểu đạt của ngữ cố định đối với nghệ thuật cá tính hóa nhân vật

..........................................................................................................................62

3.2.1. Giá trị biểu đạt của thành ngữ đối với nghệ thuật cá tính hóa nhân vật.62

3.2.2. Giá trị biểu đạt của quán ngữ đối với nghệ thuật cá tính hóa nhân vật..65

3.2.3. Giá trị biểu đạt của ngữ cố định định danh đối với nghệ thuật cá tính hóa

nhân vật ........................................................................................................69

3.3. Năng lực biểu đạt của ngữ cố định đối với phong cách ngôn ngữ của

Nguyễn Xuân Khánh.......................................................................................71

3.3.1. Năng lực biểu đạt của thành ngữ đối với phong cách ngôn ngữ của

Nguyễn Xuân Khánh.....................................................................................71

3.3.2. Năng lực biểu đạt của quán ngữ đối với phong cách ngôn ngữ của

Nguyễn Xuân Khánh.....................................................................................74

3.3.3. Giá trị biểu đạt của ngữ cố định định danh đối với phong cách ngôn ngữ

của Nguyễn Xuân Khánh ..............................................................................75

KẾT LUẬN..........................................................................................................78

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................80

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Ngữ cố định trong tiểu thuyết “Hồ Quý Ly”..........................................16

Bảng 2.2. Thành ngữ trong tiểu thuyết “Hồ Quý Ly” dựa vào nguồn gốc hình thành

..............................................................................................................................16

Bảng 2.3. Thành ngữ trong tiểu thuyết “Hồ Quý Ly” dựa vào cơ chế cấu tạo .......17

Bảng 2.4. Thành ngữ so sánh trong tác phẩm “Hồ Quý Ly”..................................17

Bảng 2.5. Thành ngữ ẩn dụ trong tác phẩm “Hồ Quý Ly”.....................................22

Bảng 2.6. Quán ngữ trong tiểu thuyết “Hồ Quý Ly”.............................................36

Bảng 2.7. Quán ngữ khẩu ngữ trong tác phẩm “Hồ Quý Ly” ................................37

Bảng 2.8. Quán ngữ sách vở trong tác phẩm “Hồ Quý Ly”...................................42

Bảng 2.9. Ngữ định danh trong tác phẩm “Hồ Quý Ly”........................................45

Bảng 2.10. Ngữ định danh gọi tên các bộ phận cơ thể con người trong tác phẩm

“Hồ Quý Ly”.........................................................................................................45

Bảng 2.11. Ngữ định danh là tên gọi của các sự vật khác hoặc tên gọi của một

trạng thái, thuộc tính trong tác phẩm “Hồ Quý Ly”..............................................47

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!