Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ngôn ngữ nhân vật trong truyện cổ tích thần kì người việt
PREMIUM
Số trang
123
Kích thước
798.0 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
896

Ngôn ngữ nhân vật trong truyện cổ tích thần kì người việt

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NG ỄN I CƢ NG

NG N NG NH N

NG N C CH HẦN

NGƢ I I

Chuyên ngành: Ngôn ngữ học

ã số: 60.22.01

Ó Ắ L N ĂN HẠC SĨ

KHOA HỌC XÃ HỘI À NH N ĂN

Đà Nẵng, Năm 2013

Công trình được hoàn thành tại

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ ĐỨC L N

Phản biện 1: S. BÙI ỌNG NG ÃN

Phản biện 2: PGS.TS. H ÀNG Ấ HẮNG

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt

nghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và Nhân văn họp tại Đại học

Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 12 năm 2013

Có thể tìm luận văn tại:

- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng

- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng

1

Ở ĐẦ

1. ính cấp thiết của đề tài

Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, truyện cổ tích thần kì

người Việt chiếm số lượng và chất lượng khá cao. Sức hấp dẫn của

truyện cổ tích nói chung và cổ tích thần kì nói riêng là điều không ai

có thể phủ nhận. Truyện cổ tích thần kì có giá trị về nhiều mặt, trong

đó có giá trị về ngôn ngữ.

Ngôn ngữ trong truyện cổ tích thần kì người Việt bao gồm

ngôn ngữ kể và ngôn ngữ nhân vật. Ngôn ngữ nhân vật trong truyện

cổ tích thần kì người Việt thể hiện khá sinh động, đa dạng, phù hợp

với từng vai và từng hoàn cảnh giao tiếp. Ngôn ngữ nhân vật trong

truyện cổ tích thần kì người Việt giúp cho chúng ta hiểu sâu hơn về

đặc trưng bản chất nhân vật, cách sử dụng ngôn ngữ của tác giả dân

gian.

Chính vì những l do trên nên chúng tôi chọn đề tài Ngôn

ngữ nhân vật trong truyện cổ tích thần k người Việt để hiểu biết r

hơn về những giá trị của truyện dân gian và việc sử dụng nghệ thuật

ngôn từ trong kho tàng văn học dân gian nói chung và truyện cổ tích

thần kì Viêt Nam nói riêng.

2. Lịch sử nghiên cứu

Nghiên cứu truyện cổ tích nói chung và truyện cổ tích thần kì

Việt Nam nói riêng từ trước đến nay vẫn được nhiều người quan tâm.

Một số giáo trình đại học và một số công trình nghiên cứu về truyện

cổ tích và thi pháp văn học dân gian của tác giả: Nguyễn Đổng Chi,

Nguyễn Ngọc Côn, Đinh Gia Khánh, Cao Huy Đỉnh, Đỗ Bình Trị,

2

Nông Quốc Chấn và Phan Đăng Nhật, V Quang Nhơn, Chu Xuân

Diên, Lê Chí Quế, Nguyễn Đổng Chi, Tăng Kim Ngân, Lê Trường

Phát…

Trong công trình nghiên cứu của Lê Đức Luận: Giáo trình Thi

pháp văn học dân gian,cũng ít nhiều nêu ra các vấn đề về nhân vật

trong truyện cổ tích nói chung và truyện cổ tích thần k nói riêng đã

nêu ra các định nghĩa về nhân vật và những đặc trưng nhân vật, cụ

thể: Nhân vật trong truyện cổ tích phức tạp, đa dạng và mang tính

hiện thực r nét hơn nhân vật trong thần thoại, truyền thuyết. Nếu

thần thoại là nghệ thuật vô thức thì cổ tích là nghệ thuật đích

thực . Kiểu nhân vật cổ tích thần kì có hai loại. Kiểu loại nhân vật có

kết thúc có hậu theo l tưởng đổi đời của nhân vật (có hậu tích cực)

và kiểu loại nhân vật hoá thân (có hậu không tích cực). Nhân vật

kiểu loại kết thúc có hậu tích cực lại có nhiều kiểu típ nhân vật:

Trong những năm qua rất nhiều công trình nghiên cứu về

truyện cổ tích Việt Nam nói chung và truyện cổ tích thần k người

Việt nói riêng và đạt được rất nhiều kết quả khả quan. Tuy nhiên việc

nghiên cứu phần lớn tập trung đi vào sưu tầm, phân loại, đánh giá,

tổng kết thể loại, nội dung, cốt truyện,....

Riêng vấn đề nghiên cứu Ngôn ngữ nhân vật trong truyện cổ

tích thần kỳ người Việt” theo chúng tôi được biết thì chưa có công

trình nào nghiên cứu đi sâu về mảng vấn đề này, Có chăng cùng là sự

nghiên cứu sơ lược để làm những tiền đề về nội dung và cốt truyện.

Chính vì những l do đó mà chúng tôi tập trung nghiên cứu vấn đề

Ngôn ngữ nhân vật trong truyện cổ tích thần kỳ người Việt”.

3

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài

3.1. Đối tượng nghiên cứu:

Ngôn ngữ nhân vật trong truyện cổ tích thần k người Việt

3. . h m vi nghiên cứu:

Đề tài giới hạn nghiên cứu trong truyện cổ tích thần k người

Việt

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Thực hiện đề tài này của mình, chúng tôi vận dụng những

phương pháp quan trọng sau đây:

- Phương pháp khảo sát, thống kê

- Phương pháp so sánh đối chiếu

- Phương pháp lựa chọn phân tích

Ngoài các phương pháp nghiên cứu chung của ngành ngữ văn,

đề tài còn vận dụng các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học.

5. Cấu trúc đề tài

Đề tài của chúng tôi ngoài phần mở đầu, nội dung và kết luận,

nội dung chính gồm ba chương:

Chương 1: Những vấn đề chung

Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật truyện cổ tích thần kì

người Việt

Chương 3: Giá trị ngữ nghĩa của ngôn ngữ nhân vật trong

truyện cổ tích thần kì

4

CHƢƠNG 1

NH NG ẤN ĐỀ CH NG

1.1. KH I Ề N C CH HẦN NGƢ I

I

1.1.1. hái ni m về tru n c tích

Truyện cổ tích là những tác phẩm truyền miệng do dân gian kể

lại những câu chuyện tưởng tượng xoay quanh một số nhân vật quen

thuộc như nhân vật tài giỏi, nhân vật dũng sĩ, người mồ côi, người

em út, người con riêng, người nghèo khổ, người có hình dạng xấu xí,

người thông minh, người ngốc nghếch và cả những câu chuyện kể về

các con vật nói năng và hoạt động như con người.

1.1.2. Đặc điểm tru n c tích thần ngƣ i i t

Cổ tích thần kì kể lại những sự việc xảy ra trong đời sống gia

đình và xã hội của con người. Ðó có thể là những mâu thuẫn giữa các

thành viên trong gia đình phụ quyền, vấn đề tình yêu hôn nhân,

những quan hệ xã hội (Tấm Cám, Cây khế, Sự tích con khỉ...).

Thế giới trong cổ tích thần kì là thế giới huyền ảo và thơ

mộng, có sự xâm nhập lẫn nhau giữa thế giới trần tục và thế giới siêu

nhiên.

1.2. NG N NG NH N NG N C CH

HẦN NGƢ I I

1.2.1. hái ni m nhân vật và ngôn ngữ nhân vật

a. Khái niệm nhân vật

Nhân vật trở thành biểu tượng cho một tính cách, cho một lối

nghĩ với cảm quan và hành động gắn với một con người cụ thể trong

5

tác phẩm văn học. Theo từ điển tiếng Việt năm 2008: “Nhân vật là

đối tượng thường là con người được miêu tả, thể hiện trong tác

phẩm văn học, nghệ thuật.”[33, tr. 881]

b. Khái niệm ngôn ngữ nhân vật

1.2.2. Ngôn ngữ nhân vật trong tru n c tích thần

ngƣ i i t

“Ngôn ngữ tác giả được hiểu trên những bình diện khác nhau.

Trên bình diện khái quát thì đó là ngôn ngữ sáng tác của nhà văn

trong tác phẩm văn học, theo cách hiểu này thì nó đồng thời cũng là

ngôn ngữ tác phẩm văn học. Theo bình diện hẹp thì ngôn ngữ tác giả

chỉ là ngôn ngữ của nhân vật tôi của tác giả trong thơ trữ tình, trong

tác phẩm nhật ký và tự truyện, lời bình của tác giả trong tác phẩm

truyện. Ngôn ngữ nhân vật trong tác phẩm văn học bao gồm ngôn

ngữ nhân vật tự sự trong tác phẩm truyện và ngôn ngữ nhân vật trữ

tình trong tác phẩm thơ.” [21, tr. 179]

1.3. KHÁI QUÁ Ề HÀNH ĐỘNG NG N NG À LÝ

H Ế HỘI H ẠI

1.3.1. hái quát về hành động ngôn ngữ

GS. Đỗ Hữu Châu nhận xét: “Một hành động ngôn ngữ được

thực hiện khi một người nói (hoặc viết) SP1 nói ra một phát ngôn U

cho người nghe (hoặc người đọc) SP2 trong ngữ cảnh.” [6, tr. 88].

1.3.2. hái quát về lý thu ết hội thoại

a. Khái niệm hội tho i

“ iao tiếp hội thoại là hoạt động cơ bản của ngôn ngữ. Trong

giao tiếp hội thoại luôn luôn có sự hồi đáp giữa người nói và người

6

nghe, ch ng những nguời nói và người nghe tác động l n nhau mà

lời nói của t ng người cũng tác động l n nhau. M i cuộc thoại đ u

di n ra vào l c nào đó, đâu đó, trong hoàn cảnh nào đó. Nhân tố

ngữ cảnh có vai tr to l n trong việc tạo lập và l nh hội các phát

ngôn trong hội thoại…” [14, tr. 219]

b. Cấu trúc hội tho i

Theo T.S Trương Thị Diễm – trong cuốn bài giảng Ngữ dụng

học hiện đại và tiếng Việt”. Cấu trúc hội thoại gồm: cuộc thoại; đoạn

thoại; cặp thoại; tham thoại và hành động ngôn ngữ.

c. Các yếu tố kèm lời và phi lời

- Yếu tố kèm lời là các yếu tố mặc dầu không có đoạn tính như

âm vị và âm tiết nhưng đi kèm với các yếu tố đoạn tính.

- Yếu tố phi lời là những yếu tố không phải là những yếu tố

kèm lời được dùng trong đối thoại mặt đối thoại.

d. Quy tắc hội tho i

Nguyên tắc luân phiên lượt lời:

- Do bản chất tuyến tính nên sự giao tiếp bằng lời đòi hỏi phải

giảm thiểu đến mức thấp nhất sự dẫm đạp lên lời của nhau. Vì thế,

khi hai người hội thoại, người kia phải nói khi người này nhường lời

theo cách lời người này kế tiếp lời người kia.

Nguyên tắc liên kết hội thoại:

- Nguyên tắc liên kết hội thoại không chỉ tri phối các diễn ngôn

đơn thoại mà tri phối cả các lời tạo thành một cuộc thoại.

7

Các nguyên tắc hội thoại:

Hội thoại một cách chân thực đòi hỏi người tham gia phải tôn

trọng một số nguyên tắc. Những nguyên tắc này không chặt chẽ như

những nguyên tắc ngôn ngữ học thuần tu .

d. Vận động hội tho i

Trao lời:

Trao lời là vận động của người nói nói ra và hướng lời nói của

mình về phía người nhận.

Trao đáp:

Phát ngôn sẽ trở thành hội thoại khi người nghe đáp lời, sẽ có

sự lần lượt thay đổi vai nói - nghe giữa các nhân vật giao tiếp. Phát

ngôn là sản phẩm của các hành động ở lời. Tất cả các hành vi ngôn

ngữ đều đòi hỏi có sự hồi đáp.

Tương tác:

Sự tương tác là hiện tượng các thoại nhân ảnh hưởng lẫn nhau,

tác động đến cách ứng xử của từng người trong quá trình hội thoại.

e. Thương lượng hội tho i

Đối tượng thương lượng:

+ Hình thức hội thoại

+ L lịch và vị thế giao tiếp của các đối tác:

+Các yếu tố ngôn ngữ:

. Ngữ pháp hội thoại

Theo quan điểm của ngữ pháp hội thoại, trước hết cần thiết

phải miêu tả mô hình của những cuộc hội thoại. Bước tiếp theo là chỉ

8

ra nhưng bộ phận nào của cuộc hội thoại này phù hợp với mô hình

thông tin, bộ phận nào thuộc mô hình hội thoại khác. [38, slide 45]

f. Tính thống nhất của cuộc tho i

- Sự khác nhau giữa cuộc thoại và văn bản:

- Tính thống nhất của văn bản:

1.4. KH I Ề C IẾNG I HE CÚ PH P

ỀN HỐNG

1.4.1. hái ni m câu

Câu là đơn vị ngôn ngữ có cấu tạo ngữ pháp tự lập, có ngữ

điệu, kết thúc, mang tư tưởng tương đối trọn vẹn kèm thái độ người

nói, giúp hình thành biểu đạt, truyền đạt tư tưởng, tình cảm với tư

cách đơn vị thông báo nhỏ nhất.

1.4.2. Câu theo cấu trúc

a. Câu đơn

Khái niệm:

Câu đơn là loại câu mà trong thành phần cấu tạo chỉ có một kết

cấu nòng cốt (một kết cấu C-V).

Các loại câu đơn: Câu đơn có 2 loại: Câu đơn bình thường và

câu đơn đặc biệt (hoặc đơn vị tương đương câu).

b. Câu ghép:

Khái niệm:

Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại (thường là hai vế),

mỗi vế câu thường có cấu tạo giống câu đơn (có đủ cụm Chủ - Vị) và

thể hiện một có quan hệ chặt chẽ với của những câu khác. Các

câu ghép bắt buộc phải có hai cụm chủ - vị trở lên. Hai vế của câu

9

ghép được nối với nhau bằng nhiều cách . Nhưng cách cơ bản nhất là

nối trực tiếp, nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.

Các loại câu ghép:

. Câu ghép đẳng lập: Là loại câu ghép, trong đó các mệnh đề

được liên kết với nhau bằng quan hệ bình đẳng.

. Câu ghép chính phụ: Là câu ghép được nối với nhau bằng

cách sử dụng quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng.

Ví dụ: Vì tên Dậu là thân nhân của hắn, cho nên chúng con bắt

phải nộp thay. (Ngô Tất Tố) [5, tr. 297].

1.4.3. Câu theo mục đích nói

a. Câu nghi vấn

Theo Nguyễn Kim Thản trong cuốn Nghiên cứu ngữ pháp

tiếng Việt: Câu nghi vấn nhằm mục đích nêu lên sự hoài nghi của

người nói và, nói chung, đ i người nghe tường thuật v đối tượng.

Nó không chứa đựng phán đoán vì nó chưa kh ng định hay phủ định

gì cả, nó không thật mà cung không giả. [31, tr. 600].

b. Câu cầu khiến

Theo Nguyễn Kim Thản trong cuốn Nghiên cứu ngữ pháp

tiếng Việt: Câu cầu khiến nhằ mục đích nói lên ý chí của người nói

và đ i hỏi, mong muốn đối phương thực hiện những đi u nêu ra

trong câu nói,... [31, tr. 606]

c.Câu cảm thán

Theo Nguyễn Kim Thản trong cuốn Nghiên cứu ngữ pháp

tiếng Việt: Câu cảm thán nhằm mục đich nói lên các thứ tình cảm,

các trạng thái tinh thần của người nói. Nó có nhi u ngữ điệu khác

10

nhau mà hiện nay ch ng ta chưa nghiên cứu được. Nhờ những ngữ

điệu ấy mà ta nói lên được những tình cảm, vui m ng, sợ hãi, căm

giận, âu yếm, nũng nịu, nói lên được sự ca tụng, tiếc rẻ, khiển trách,

khinh bỉ, dằn d i, thờ ơ, mi n cưỡng,... [31, tr. 609].

d.Câu trần thuật

Theo Nguyễn Kim Thản trong cuốn Nghiên cứu ngữ pháp

tiếng Việt: Nhằm mục đích kể v hoạt động, trạng thái, tính chất hay

chủng loại của đối tượng, câu tường thuật là hình thức biểu hiện

thông thường nhất của phán đoán và được dùng rộng rãi nhất. Mục

đích câu tường thuật có liên quan đến loại hình kết cấu của câu và

ngược lại. [31, tr. 595]

iểu ết:

Trong chương 1, luận văn tập trung trình bày các cơ sở lí

thuyết, các khái niệm cơ bản để làm nền tảng cho quá trình nghiên

cứu. Cụ thể, chúng tôi nêu khái niệm truyện cổ tích và truyện cổ tích

thần kì người Việt; trình bày các đặc điểm của truyện cổ tích thần kì

người Việt; khái niệm về nhân vật và ngôn ngữ nhân vật và chỉ ra

đặc điểm ngôn ngữ nhân vật. Đồng thời, vì đề tài của luận văn là

Ngôn ngữ nhân vật trong truyện cổ tích thần k người Việt nên

chúng tôi cũng giới thiệu khái quát về hành động ngôn ngữ và l

thuyết hội thoại, câu tiếng Việt,.. Cơ sở lí thuyết này sẽ là yếu tố

quan trọng, là kim chỉ nam định hướng cho việc triển khai các nội

dung ở các chương chính của luận văn.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!