Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Ngoại lệ của quyền tác giả đối với việc sử dụng tác phẩm nhằm mục đích học tập
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH
HỒ BẢO
NGOẠI LỆ CỦA QUYỀN TÁC GIẢ
ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG TÁC PHẨM
NHẰM MỤC ĐÍCH HỌC TẬP
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH
NGOẠI LỆ CỦA QUYỀN TÁC GIẢ
ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG TÁC PHẨM
NHẰM MỤC ĐÍCH HỌC TẬP
Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Định hướng nghiên cứu
Mã số: 8380103
Người hướng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Thái Cường
Học viên : Hồ Bảo
Lớp : 20CHDS_K34_NC, Khóa 33-34
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và
thông tin nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, chính xác và đã
được cơ quan có thẩm quyền công bố hoặc cho phép công bố. Các dữ liệu, luận
điểm được trích dẫn đầy đủ, nếu không thuộc ý tưởng hoặc kết quả tổng hợp của
chính bản thân tôi. Những kết luận khoa học trong luận văn là mới và chưa được
công bố trong bất cứ công trình khoa học nào.
Tác giả
Hồ Bảo
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT
01 BLDS Bộ luật Dân sự
02 Chỉ thị 2001/29/EC; Chỉ thị
Infosoc
Chỉ thị 2001/29/EC của Nghị viện châu Âu
và Hội đồng Liên minh châu Âu về sự hài
hòa của một số khía cạnh thuộc quyền tác
giả và các quyền liên quan trong xã hội
thông tin năm 2001
03 Công ước Berne
Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn
học và nghệ thuật năm 1886 sửa chữa lần
cuối tại Paris năm 1971
04 Công ước Rome
Công ước Rome về bảo hộ người biểu diễn,
nhà sản xuất bản ghi âm, tổ chức phát sóng
năm 1961
05 EU Liên minh Châu Âu
06 Hiệp định TRIPS
Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới
thương mại của quyền sở hữu trí tuệ năm
1994
07 Hiệp ước WTC; WTC Hiệp ước của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới
về quyền tác giả năm 1996
08
Luật SHTT;
Luật SHTT Việt Nam
Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày
29 tháng 11 năm 2005 của Quốc hội, có
hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2006,
được sửa đổi, bổ sung bởi Luật số
36/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009
của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật Sở hữu trí tuệ, có hiệu lực kể từ
ngày 01 tháng 01 năm 2010; Luật số
42/2019/QH14 ngày 14 tháng 6 năm 2019
của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu
trí tuệ, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 11
năm 2019; Luật số 07/2022/QH15 ngày 16
tháng 6 năm 2022 của Quốc hội sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ số
50/2005/QH11 đã được sửa đổi, bổ sung
một số điều theo Luật số 36/2009/QH12 và
Luật số 42/2019/QH14
09 Nghị định số 131/2013/NĐCP
Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16
tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định
xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác
giả, quyền liên quan,
10
Nghị định số 22/2018/NĐCP
Nghị định số 22/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng
02 năm 2018 của Chính phủ quy định chi
tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật
sở hữu trí tuệ năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ
năm 2009 về quyền tác giả, quyền liên quan.
11
Dự thảo Nghị định thay thế
Nghị định số 22/2018/NĐCP
Dự thảo lần 2 Nghị định quy định chi tiết
một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở
hữu trí tuệ năm 2005, Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm
2009 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 về quyền
tác giả, quyền liên quan.
12 SHTT Sở hữu trí tuệ
13 WTO Tổ chức Thương mại thế giới
14 WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
i) Lý do chọn đề tài.............................................................................................1
ii) Kết quả khảo sát lịch sử nghiên cứu đề tài ......................................................1
iii) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................6
iv) Phạm vi nghiên cứu của đề tài.........................................................................6
v) Phương pháp nghiên cứu:................................................................................6
vi) Dự kiến các điểm mới, các đóng góp mới về mặt lý luận................................6
CHƯƠNG 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ
NGOẠI LỆ CỦA QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG TÁC PHẨM
NHẰM MỤC ĐÍCH HỌC TẬP ................................................................................7
1.1. Những vấn đề cơ bản về ngoại lệ của quyền tác giả đối với việc sử dụng tác
phẩm nhằm mục đích học tập.................................................................................7
1.1.1. Khái niệm ngoại lệ của quyền tác giả và các cách tiếp cận khái niệm
học tập ..............................................................................................................7
1.1.2. Cơ sở của ngoại lệ quyền tác giả đối với việc sử dụng tác phẩm nhằm
mục đích học tập.................................................................................................9
1.2. Ngoại lệ quyền tác giả đối với việc sử dụng tác phẩm nhằm mục đích học
tập trong pháp luật quốc tế ...................................................................................18
1.2.1. Điều ước quốc tế về ngoại lệ quyền tác giả nhằm mục đích học tập ...18
1.2.2. Pháp luật bản quyền một số nước về ngoại lệ quyền tác giả nhằm mục
đích học tập.......................................................................................................23
1.3. Sơ lược lịch sử pháp luật Việt Nam về ngoại lệ của quyền tác giả đối với
việc sử dụng tác phẩm nhằm mục đích học tập....................................................28
1.3.1. Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả năm 1994...........................................28
1.3.2. Bộ luật Dân sự năm 1995 ....................................................................29
CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NGOẠI LỆ CỦA
QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG TÁC PHẨM NHẰM MỤC ĐÍCH
HỌC TẬP ............................................................................................................32
2.1. Ghi nhận ngoại lệ của quyền tác giả trong Luật Sở hữu trí tuệ ..................32
2.2. Đề cập đến mục đích học tập trong Luật Sở hữu trí tuệ .............................33
2.3. Các trường hợp ngoại lệ quyền tác giả nhằm mục đích học tập cụ thể.......33
2.3.1. Sao chép tác phẩm...............................................................................33
2.3.2. Sử dụng hợp lý tác phẩm để minh họa ................................................44
2.3.3. Trích dẫn hợp lý tác phẩm...................................................................48
2.3.4. Nhập khẩu bản sao tác phẩm để sử dụng cá nhân................................51
2.3.5. Các trường hợp ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả nhằm mục
đích học tập dành cho người khuyết tật ............................................................53
2.4. Các điều kiện khi sử dụng tác phẩm trong các trường hợp ngoại lệ ...........56
2.4.1. Tác phẩm được sử dụng phải là tác phẩm đã công bố .........................56
2.4.2. Thông tin về tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm .............57
2.4.3. Sử dụng tác phẩm đúng mục đích........................................................58
2.4.4. Không được mâu thuẫn với việc khai thác bình thường tác phẩm,
không gây thiệt hại một cách bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp của tác giả, chủ sở
hữu quyền tác giả..............................................................................................59
2.4.5. Loại hình tác phẩm không áp dụng quy định về ngoại lệ quyền tác giả ..
............................................................................................................61
2.5. Một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật..............................61
2.5.1. Về thuật ngữ “ngoại lệ” không xâm phạm quyền tác giả.....................61
2.5.2. Về ngoại lệ sao chép tác phẩm ............................................................62
2.5.3. Về sử dụng hợp lý tác phẩm để minh họa ...........................................64
2.5.4. Về trích dẫn hợp lý tác phẩm...............................................................65
2.5.5. Về nhập khẩu bản sao tác phẩm để sử dụng cá nhân ...........................65
2.5.6. Về các trường hợp ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả dành cho
người khuyết tật................................................................................................66
2.5.7. Về nghĩa vụ phải thông tin về tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ của tác
phẩm ............................................................................................................67
KẾT LUẬN.............................................................................................................68