Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứuphủ nano bạc kháng khuẩn lên vật liệu kính thủy tinh định hướng cải thiện môi trường trong bệnh viện :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN HỒNG CHƯƠNG
NGHIÊN CỨU PHỦ NANO BẠC KHÁNG
KHUẨN LÊN VẬT LIỆU KÍNH THỦY TINH
ĐỊNH HƯỚNG CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG
TRONG BỆNH VIỆN
Chuyên ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
Mã chuyên ngành : 60.52.03.20
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Trung Kiên
Người phản biện 1: PGS.TS. Trần Tiến Khôi ..............................................................
Người phản biện 2: TS. Nguyễn Thanh Phong ............................................................
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 23 tháng 12 năm 2018
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS. Lê Hùng Anh.........................Chủ tịch Hội đồng
2. PGS.TS. Trần Tiến Khôi .....................Phản biện 1
3. TS. Nguyễn Thanh Phong ....................Phản biện 2
4. TS. Trịnh Ngọc Nam............................Ủy viên
5. TS. Trần Trí Dũng................................Thư ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Hồng Chương MSHV: 14143301
Ngày, tháng, năm sinh: 24/10/1982 Nơi sinh: Daklak
Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã chuyên ngành: 60.52.03.20
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu phủ nano bạc kháng khuẩn lên vật liệu kính thủy tinh định hướng cải
thiện môi trường trong bệnh viện.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Nghiên cứu chế tạo xà phòng dầu dừa và lớp phủ Resinate bạc.
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng vật liệu khi phủ nano bạc lên kính
thủy tinh.
- Kiểm tra tính kháng khuẩn của thủy tinh trên một số chủng vi khuẩn.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo QĐ số 1066/QĐ-ĐHCN ngày 18/05/2018
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 18/11/2018
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Trung Kiên
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2018
NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
TS. Phạm Trung Kiên
VIỆN TRƯỞNG
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
i
LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ được hoàn thành tại trường Đại học công nghiệp TP.Hồ
Chí Minh. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quý thầy cô trong viện khoa học công
nghệ và quản lý môi trường đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, các thầy
cô bên ngoài trường tới giảng dạy, các thầy cô phòng đào tạo sau đại học đã hỗ trợ
giúp đỡ trong thời gian học tại trường.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Phạm Trung Kiên đã truyền đạt những kiến
thức chuyên môn quý báu, trực tiếp hướng dẫn cũng như giúp đỡ, hỗ trợ và động
viên tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em để hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy PGS.TS. Lê Hùng Anh, Viện trưởng Viện
Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trường đã dành nhiều thời gian hỗ trợ, hướng
dẫn, chỉ dạy, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian vừa qua.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã đồng hành cùng tôi
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ một
cách hoàn chỉnh.
Xin chân thành cảm ơn!
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bạc được sử dụng trong lĩnh vực y tế hơn 100 năm qua do tính kháng khuẩn và
kháng nấm tự nhiên của nó. Các hạt nano bạc thông thường đo được khoảng 25 nm.
Các hạt Nano bạc có diện tích bề mặt rất lớn giúp gia tăng tiếp xúc của chúng với vi
khuẩn hoặc nấm vì thế cho hiệu quả diệt khuẩn ngay khi tiếp xúc. Bạc nano
(AgPNs) có khả năng diệt khuẩn tốt, đặc biệt có hiệu quả đối với các chủng khuẩn
tả sẽ tạo được môi trường sạch, giảm thiểu khả năng lây lan các bệnh từ bề mặt vật
liệu kính. Bằng kỹ thuật in lụa và kỹ thuật quét cọ đưa lớp bạc nano lên bề mặt kính
thủy tinh, thông qua các phương pháp: DSC (xác định được nhiệt độ thích hợp nung
là 500oC), XRD (xác định sản phẩm tạo ra là nano bạc), EDX (xác định thành phần
của vật liệu thủy tinh sau khi nung có ion Ag+
), TEM (xác định kích thước hạt trước
khi nung, SEM (xác định kích thước của hạt sau khi nung), UV-VIS (đo độ truyền
qua của vật liệu sau khi phủ lớp kháng khuẩn dạng nano bạc) chúng ta xác định
được trên bề mặt kính tồn tại một lớp bạc nano có khả năng kháng lại một số vi
khuẩn.
Từ khóa: bạc nano, diệt khuẩn, vật liệu kính, Ag+
, XRD.
iii
ABSTRACT
Silver has been used for the treatment of medical ailments for over 100 years due to
its natural antibacterial and antifungal properties. The nano silver particles typically
measure 25nm. They have extremely large relatively surface area, increasing their
contact with bacteria or fungi, and vastly improving its bactericidal and fungicidal
effectiveness. Applying silver nanoparticles in glass surfaces can give a good
bactericidalability and particularly effective against strains of cholera. This would
create a cleanerenvironment, reduce the possibility of spreading the disease from
hard surfaces of glass materials. By using screen printing on glass surface with ratio
of nano-silver and oil, the amount of Ag that can be introduced on glass surface,
after 4h of sintering at 500oC for glass by DSC, XRD, EDX, TEM, SEM and UVVIS analysis.
Keywords: AgPNs-silver nano, nano silver coated glass, antibacterial coating.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên: Nguyễn Hồng Chương, là học viên cao học ngành Kỹ thuật Môi trường, mã
số học viên: 14143301. Tôi xin cam đoan rằng luận văn này là công trình nghiên
cứu khoa học của bản thân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy
TS. Phạm Trung Kiên.
Các kết quả nghiên cứu, các hình ảnh, số liệu và thông tin tham khảo trong luận văn
này được thu thập từ những nguồn đáng tin cậy, đã được công bố rộng rãi và được
tôi trích dẫn rõ ràng trong phần Tài liệu tham khảo. Các bản đồ, đồ thị, số liệu tính
toán và kết quả nghiên cứu được tôi thực hiện nghiêm túc và trung thực.
Học viên
Nguyễn Hồng Chương