Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu xử lý COD và Nitơ trong nước thải chăn nuôi bằng công nghệ MBR kết hợp giá thể Biocord ( ACMBR) :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ KIM KIỀU
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ COD VÀ NITƠ TRONG
NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI BẰNG CÔNG NGHỆ
MBR KẾT HỢP GIÁ THỂ BIOCORD (ACMBR)
Chuyên ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 60520320
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ KIM KIỀU
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ COD VÀ NITƠ TRONG
NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI BẰNG CÔNG NGHỆ
MBR KẾT HỢP GIÁ THỂ BIOCORD (ACMBR)
Chuyên ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 60520320
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
Công trình đƣợc hoàn thành và đƣợc vận hành tại Công Ty TNHH Kỹ Thuật Môi
Trƣờng Sông Mã.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Mai Tuấn Anh.
Ngƣời phản iện 1: TS. Nguyễn Thanh Phong
Ngƣời phản iện 2: PGS.TS. Trần Tiến Khôi
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ uận văn thạc sĩ Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 23 tháng 12 năm 2018.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS. ê Hùng Anh - Chủ tịch Hội đồng.
2. TS. Nguyễn Thanh Phong - Phản biện 1.
3. PGS.TS. Trần Tiến Khôi - Phản biện 2.
4. TS. Trịnh Ngọc Nam - Ủy viên.
5. TS. Trần Trí Dũng - Thƣ ký.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Thị Kim Kiều MSHV: 14143281
Ngày, tháng, năm sinh: 29/05/1987 Nơi sinh: Quảng Nam
Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trƣờng Mã chuyên ngành: 60520320
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu xử lý COD và Nitơ trong nƣớc thải chăn nuôi ằng công nghệ MBR kết
hợp giá thể BioCord (ACMBR)
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Đánh giá chất lƣợng nƣớc thải chăn nuôi heo sau quá trình xử lý iogas.
- Lắp đặt, chế tạo mô hình trong điều kiện phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình
xử lý với nƣớc thải chăn nuôi.
- Nghiên cứu khả năng xử lý nƣớc thải chăn nuôi heo ằng các thí nghiệm theo các
chế độ vận hành tƣơng ứng với các tải trọng hữu cơ khác nhau.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo QĐ số 1904/QĐ-ĐHCN ngày 08/09/2016.
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 08/02/2017.
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Mai Tuấn Anh
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2018
NGƢỜI HƢỚNG DẪN
PGS.TS. Mai Tuấn Anh
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT
PGS.TS Lê Hùng Anh
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, ngoài sự nổ lực học hỏi của bản thân còn có sự
hƣớng dẫn tận tình của Quý thầy cô, sự chia sẻ, động viên và giúp đỡ chân thành
của đồng nghiệp và ngƣời thân.
Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn thầy – PGS.TS. Mai Tuấn Anh, ngƣời đã hƣớng
dẫn tận tình, chu đáo và định hƣớng để tôi có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Tôi cũng muốn gởi lời cảm ơn đến thầy – PGS.TS ê Hùng Anh, ngƣời tận tâm
giảng dạy, chỉ dẫn, động viên và hỗ trợ trong suốt quá trình học tập tại trƣờng.
Tôi xin cảm ơn đến ông Nguyễn Trọng Minh – Giám đốc Trung tâm Ứng phó sự cố
An toàn Môi trƣờng đã tạo điều kiện trong công việc để giúp tôi có thời gian hoàn
thành nhiệm vụ đƣợc giao.
Xin chân thành cảm ơn ông ê Quý Trình – Giám đốc Công Ty TNHH Kỹ Thuật
Môi Trƣờng Sông Mã đã hỗ trợ các trang thiết bị cần thiết cho nghiên cứu và địa
điểm lắp đặt mô hình trong suốt thời gian nghiên cứu tại công ty.
Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến những ngƣời thầy, ngƣời cô thầm lặng đã
tận tâm giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức với tôi trong suốt thời gian thực
hiện nhiệm vụ.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất cả!
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả xử lý COD và Nitơ trong
nƣớc thải chăn nuôi heo bằng cách kết hợp giữa bể thiếu khí Anoxic có gắn giá thể
là các sợi BioCord (Ano-Cord) và bể MBR. Nghiên cứu đƣợc thực hiện ở quy mô
phòng thí nghiệm với hai bể riêng iệt với các điều kiện làm việc là pH từ 7,8 đến
8,5; DO trong bể MBR duy trì từ 2,5 đến 3,5 mg/l.
Các thử nghiệm đƣợc thực hiện trong 179 ngày bao gồm giai đoạn khởi động mô
hình (21 ngày) và giai đoạn vận hành mô hình (158 ngày), ở các tải trọng hữu cơ
khác nhau là OR 1 0,7 ± 0,05kgCOD/m3
.ngày; ORL2 1,0 ± 0,06kgCOD/m3
.ngày;
ORL3 1,2 ± 0,06kgCOD/m3
.ngày và ORL4 1,4 ± 0,07kgCOD/m3
.ngày. Ở tải hữu cơ
ORL3 1,2 ± 0,06kgCOD/m3
.ngày, hiệu quả xử lý COD và nitơ tăng đáng kể và đạt
hiệu quả cao nhất. Hiệu quả xử lý COD, N-NH4
+
, TN ở tải trọng ORL3 lần lƣợt là
86,8%; 98,5%; 93,9%.
iii
ABSTRACT
The main objective of this study was Implemented in order to assess the COD and
nitrogen treatment efficiency of piggery wastewater by combining the anoxic -
biocord and MBR. The study was carried out at laboratory scale on a pilot with two
separate tanks. The tests were done at the various organic loading rates of 0.7 ± 0.05
kgCOD/m3
.day; 1.0 ± 0.06 kg COD/m3
.day; 1.2 ± 0.06 kg COD/m3
.day and 1.4 ±
0.07 kg COD/m3
.day. At organic loading of 1.2 ± 0.06 kgCOD/m3
.day, removable
efficiency of COD and nitrogen increased significantly and achieved the highest
efficiency. Removal efficiency of COD, N-NH4
+
; TN at this load were 86.8%;
98.5%; 93.9%, respectively. Working conditions were pH between 7.8 and 8.5; DO
in MBR tank maintained between 2.5 and 3.5 mg/l.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả nghiên
cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một
nguồn nào và dƣới bất kỳ hình thức nào.
Tôi cam đoan mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện công trình nghiên cứu đã
đƣợc cảm ơn, mọi thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc dẫn nguồn gốc và ghi
nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Học viên
Nguyễn Thị Kim Kiều