Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Xác Định Một Số Thông Số Tối Ưu Cho Máy Ép Viên Phân Bón Hữu Cơ Vi Sinh Kiểu Khuôn Vòng Cố Định Cánh Quay
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
TRẦN QUANG PHONG
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ
TỐI ƯU CHO MÁY ÉP VIÊN PHÂN BÓN
HỮU CƠ VI SINH KIỂU KHUÔN VÒNG
CỐ ĐỊNH - CÁNH QUAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
ĐỒNG NAI, 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
TRẦN QUANG PHONG
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ
TỐI ƯU CHO MÁY ÉP VIÊN PHÂN BÓN
HỮU CƠ VI SINH KIỂU KHUÔN VÒNG
CỐ ĐỊNH - CÁNH QUAY
CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ
MÃ SỐ: 60 52 01 03
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN NHƯ NAM
ĐỒNG NAI, 2014
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu , kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất
kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận văn
Trần Quang Phong
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này tôi xin chân thành cảm ơn đến:
- Thầy TS. Nguyễn Như Nam, Giảng viên bộ môn Máy Sau thu hoạch - Chế
biến, khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí
Minh là Giáo viên hướng dẫn đề tài .Thầy đã tận tình chỉ bảo giúp đở tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình làm đề tài. Qua thời gian làm
việc cùng thầy, tôi đã có những kiến thức nghiên cứu khoa học, cách nhận
định đánh giá một vấn đề ...Đó là nền tảng cho tôi tiếp bước vững chắc trong
công tác giảng dạy của mình sau này.
- Thầy PGS.TS Nuyễn Phan Thiết : Chủ nhiệm Khoa Đào tạo sau đại học
Trường Đại Học Lâm Nghiệp
- Thầy PGS.TS Dương Văn Tài trưởng khoa sau Đại Học, Chủ nhiệm khoa
cơ điện và công trình,Chủ nhiệm bộ môn máy chuyên dùng Trường Đại Học
Lâm Nghiệp.
- Ban Giám Hiệu , Phòng Đào tạo sau Đại Học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
và toàn thể giảng viên giãng dạy và hướng dẫn các môn học ở chương trình
đào tạo sau Đai Học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận văn
- Các Anh học viên lớp cao học khóa K20 năm 2012 – 2014 đã hổ trợ, giúp
đở, động viên chia sẻ kinh nghiệm trong học tập và làm việc.
- Xin cảm ơn quí Thầy, Cô phản biện đề tài cho những lời nhận xét quí báu.
Qua những phản hồi đó tôi có thể để hoàn thiện hơn quá trình nghiên cứu.
Tác giả
Trần Quang Phong
iii
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC Trang
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
i
ii
iii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng viii
Danh mục các hình vẽ, đồ thị ix
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
1.1. Tổng luận các công trình đã công bố về vấn đề nghiên cứu 5
1.1.1. Tổng luận về công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ – vi
sinh dạng viên
5
1.1.2. Tổng luận các công trình về máy ép viên kiểu khuôn vòng 9
1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 13
1.2.1. Công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh 13
1.2.2. Lý thuyết ép viên 17
1.2.3. Cấu tạo và lý thuyết tính toán máy ép viên kiểu khuôn
vòng cố định – cánh quay
25
1.3. Ý kiến thảo luận 32
Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
33
2.1. Mục tiêu nghiên cứu 33
2.1.1. Mục tiêu tổng quát 33
2.1.2. Mục tiêu cụ thể 33
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 33
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 33
2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 34
2.3. Nội dung nghiên cứu 34
2.4. Cách tiếp cận 34
2.5. Phương pháp nghiên cứu 34
2.5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 34
2.5.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 35
2.6. Phương pháp tối ưu hóa 45
2.6.1. Phương pháp tối ưu hóa đơn mục tiêu 45
2.6.2. Phương pháp tối ưu hóa đa mục tiêu 46
2.6.3. Giải các bài toán tối ưu hóa 47
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48
3.1. Nghiên cứu máy ép viên kiểu khuôn vòng – cánh quay
MEVKVCQ – 350 bằng phương pháp quy hoạch thực
nghiệm
48
3.1.1. Mô hình thực nghiệm 48
iv
3.1.2. Quy hoạch thực nghiệm theo phương án bậc I 50
3.1.3. Quy hoạch thực nghiệm theo phương án bậc II 55
3.1.4. Ý kiến thảo luận 67
3.2. Nghiên cứu tối ưu hóa máy ép viên kiểu khuôn vòng –
cánh quay MEVKVCQ – 350
67
3.2.1. Khái niệm thông số tối ưu và chỉ tiêu tối ưu 67
3.2.2. Kết quả xác định các thông số tối ưu hóa đơn mục tiêu 67
3.2.3. Kết quả xác định các thông số tối ưu hóa đa mục tiêu theo
phương pháp trọng số
70
3.2.4. Kết quả thực nghiệm kiểm định tại miền tối ưu 73
Chương 4 KẾT LUẬN VA KIẾN NGHỊ 77
4.1. Kết luận 77
4.2. Kiến nghị 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
PHỤ LỤC 83
Phụ lục 1 Thực nghiệm theo quy hoạch bậc I 83
P.1.1 Kết quả thực nghiệm theo quy hoạch bậc I 83
P.1.2 Kết quả xử lý số liệu cho hàm độ bền viên phân 84
P.1.2.1 Kết quả phân tích phương sai độ bền viên phân khi không
có số hạng chéo
84
P.1.2.2 Kết quả phân tích phương sai độ bền viên phân khi có số
hạng chéo (mã hóa)
85
P.1.3 Kết quả xử lý số liệu hàm mức tiêu thụ điện năng riêng (
mã hóa)
86
P.1.3.1 Kết quả phân tích phương sai hàm mức tiêu thụ điện năng
riêng khi không có số hạng chéo (mã hóa)
86
P.1.3.2 Kết quả phân tích phương sai hàm mức tiêu thụ điện năng
riêng khi có số hạng chéo (mã hóa)
87
Phụ lục 2 Thực nghiệm theo quy hoạch bậc II 89
P.2.1 Kết quả thực nghiệm theo quy hoạch bậc II 89
P.2.2 Kết quả xử lý số liệu cho hàm độ bền viên( mã hóa) 90
P.2.2.1 Kết quả phân tích phương sai hàm độ bền viên lần I(mã
hóa)
90
P.2.2.2 Kết quả phân tích phương sai hàm độ bền viên lần II (mã
hóa)
91
P.2.2.3 Kết quả tính toán hệ số hồi quy hàm độ bền viên ở dạng
mã hóa
92
P.2.2.4 Kết quả tính toán hệ số hồi quy hàm độ bền viên ở dạng
thực
92
P.2.3 Kết quả xử lý số liệu cho hàm mức tiêu thụ điện năng
riêng (mã hóa)
93
P.2.3.1 Kết quả phân tích phương sai hàm mức tiêu thụ điện năng
riêng lần I (mã hóa)
93
v
P.2.3.2 Kết quả phân tích phương sai hàm mức tiêu thụ điện năng
riêng lần II (mã hóa)
94
P.2.3.3 Kết quả tính toán hệ số hồi quy hàm mức tiêu thụ điện
năng riêng ở dạng mã hóa
94
P.2.3.4 Kết quả tính toán hệ số hồi quy hàm mức tiêu thụ điện
năng riêng ở dạng thực
95
Phụ lục 3 Vẽ đồ thị biểu diễn các bề mặt đáp ứng 96
P.3.1 Các đồ thị biểu diễn các bề mặt đáp ứng của hàm độ bền
viên
96
P.3.2 Các đồ thị biểu diễn các bề mặt đáp ứng của hàm mức tiêu
thụ điện năng riêng
100
Phụ lục 4 Kết quả tính toán tối ưu hóa 103
P.4.1 Kết quả tính toán tối ưu hóa đơn mục tiêu 103
P.4.1.1 Kết quả tính toán tối ưu hóa hàm y1 (hay B) 103
P.4.1.2 Kết quả tính toán tối ưu hóa hàm y2 (hay Ar) 103
P.4.2 Kết quả tính toán tối ưu hóa đa mục tiêu 104
Phụ lục 5 Một số hình ảnh thực hiện đề tài 109
vi
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Ký hiệu Ý nghĩa Thứ nguyên
A Điện năng tiêu thụ kWh
Ar Mức tiêu thụ điện năng riêng kWh/t
Ar
Mức chi phí điện năng riêng để ép trung bình của mẫu kWh/t
B Độ bền viên phân bón %
B
Độ bền viên phân ép trung bình của mẫu %
f Hệ số ma sát của vật với thành khuôn -
Fms Lực ma sát N
G Mô đun đàn hồi Pa
h Khe hở giữa cánh gạt và bề mặt khuôn ép mm
Η Độ nhớt động lực pa.S
k Số yếu tố đầu vào -
k1 Hệ số cản trở và gián đoạn của vật liệu khi qua các lỗ -
k2 Hệ số -
M Khối lượng vật liệu ép tấn, kg
n Số vòng quay vg/ph
n Dung lượng mẫu -
ntn Số thí nghiệm -
n0 Số thí nghiệm lặp ở tâm -
N Công suất điện sử dụng kw
p Chỉ số rút gọn -
q LƯợNG cung cấp kg/ph
Q Năng suất máy tấn/h, kg/ph
S1 Độ lệch tiêu chuẩn thực nghiệm độ bền viên phân bón
được ép của mẫu thí nghiệm
%
S2 Độ lệch tiêu chuẩn thực nghiệm mức chi phí điện năng
riêng để ép của mẫu thí nghiệm
kWh/t
s Chiều dày khuôn ép mm
x1 Số vòng quay của trục máy (cánh quay) n ở dạng mã
hóa
-
x2 Khe hở giữa đầu cánh và bề mặt khuôn h ở dạng mã
hóa
-
x3 Bán kính cong cánh gạt Rc ở dạng mã hóa -
x4 Năng suất hay lượng cung cấp q ở dạng mã hóa -
x5 Bề dày khuôn s ở dạng mã hóa -
y1 Hàm hồi quy độ bền viên phân ép ở dạng mã hóa %
y2 Hàm hồi quy mức tiêu thụ điện năng riêng để ép kWh/t
Hệ số Poisson -
R Bán kính cánh gạt m, mm
Ω Vận tốc góc 1/s
Mức độ nén ép -
vii
P
đ Lực đẩy sản phẩm ra khỏi khuôn
N
T Thời gian biến dạng
s
Z
2 Số lỗ khuôn cái V Vận tốc m/s pc Áp suất dư cạnh bên N/m
2
Mức điểm sao
-
1;
2 Các trọng số hay thông số điều khiển
-
T Thời gian ép h, ph
tp/2 Chuẩn số theo tiêu chuẩn student
-
p Mức nghĩa
-
τ
0 ứng suất ban đầu Pa
viii
Danh mục các bảng
Số bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1. Ma trận thí nghiệm cho phương án thực nghiệm bậc I
(chưa ngẫu nhiên hóa).
41
Bảng 2.2. Ma trận thí nghiệm cho phương án thực nghiệm bậc II (chưa
ngẫu nhiên hóa)Box – Hun ter .
43
Bảng 3.1. Miền thực nghiệm theo phương án thực nghiệm bậc I. 50
Bảng 3.2. Kết quả thực nghiệm theo quy hoạch thực nghiệm bậc I. 51
Bảng 3.3. Miền thực nghiệm theo phương án thực nghiệm bậc II. 56
Bảng 3.4. Kết quả thực nghiệm theo quy hoạch thực nghiệm bậc II. 57
Bảng 3.5. Kết quả nhận dạng các đồ thị của hàm y1 (bề mặt đáp ứng). 63
Bảng 3.6. Kết quả nhận dạng các đồ thị của hàm y2 (bề mặt đáp ứng.) 66
Bảng 3.7. Kết quả thí nghiệm tại chế độ làm việc tối ưu. 74
ix
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Số hình Tên hình Trang
Hình 1.1. Sơ đồ xử lý rác thải thành mùn hữu cơ làm nguyên liệu sản
xuất phân hữu cơ vi sinh
6
Hình 1.2. Sơ đồ xử lý mùn hữu cơ thành phân hũu cơ vi sinh 6
Hình 1.3. Sơ đồ sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ phân chuồng 7
Hình 1.4. Sơ đồ sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ than bùn 8
Hình 1.5. Mô hình máy ép viên kiểu cối vòng con lăn 9
Hình 1.6. Kết cấu của buồng tạo viên 10
Hình 1.7. Máy ép viên kiểu khuôn vòng – con lăn của hãng Bliss (Mĩ) 11
Hình 1.8. Máy ép viên kiểu khuôn vòng – con lăn của hãng Myang
(Trung Quốc)
11
Hình 1.9. Sơ đồ tác dụng của phân hữu cơ vi sinh tới cây trồng (theo
Baumann E. 1969)
14
Hình 1.10. Quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh 16
Hình 1.11. Các nguyên lý ép viên 19
Hình 1.12. Độ bền lý thuyết và đặc tính liên kết phụ thuộc vào kích
thước các phần tử
21
Hình 1.13. Sự hình thành hạt theo phương pháp nén ép 25
Hình 1.14. Sơ đồ cấu tạo của máy ép viên khuôn vòng cố định – cánh
quay
26
Hình 1.15. Máy ép viên kiểu khuôn vòng – cánh quay phẳng của khoa
Cơ khí – Công nghệ trường đại học Nông Lâm Thành phố
Hồ Chí Minh
28
Hình 1.16. Sơ đồ tạo hình trong rãnh hở của cánh gạt 29
Hình 1.17. Sơ đồ lực tác động tại một điểm bắt kì trên khuôn 29
Hình 2.1. Thước mét (dạng thước cuộn) 36
Hình 2.2. Thước kẹp 36
Hình 2.3. Đồng hồ đo số vòng quay DT – 2238 37
Hình 2.4. Đồng hồ bấm giây 37
Hình 2.5. Cân đĩa Nhơn Hòa loại 60 kg 38
Hình 2.6. Cân điện tử 38
Hình 2.7. Đồng hồ đo cường độ dòng điện KYORITSU – 2017 38
Hình 2.8. Công tơ điện 3 pha AMSYS OMWH – 345T – 1 38
Hình 3.1. Mô hình bài toán ‘Hộp đen’ 49
Hình 3.2. Biểu đồ mức độ ảnh hưởng của các hệ số hồi quy đến hàm
độ bền viên y1 dạng mã hóa.
60
Hình 3.3. Biểu đồ mức độ ảnh hưởng của các hệ số hồi quy đến hàm
độ bền viên B dạng thực.
60
Hình 3.4. Đồ thị quan hệ B – n – h ở dạng không gian 3 chiều. 62
Hình 3.5. Đồ thị quan hệ B – n – h ở dạng phẳng. 62
x
Hình 3.6. Biểu đồ mức độ ảnh hưởng của các hệ số hồi quy đến mức
tiêu thụ điện năng riêng để ép Ar dạng thực.
64
Hình 3.7. Biểu đồ mức độ ảnh hưởng của các hệ số hồi quy đến hàm
mức tiêu thụ điện năng riêng để ép y2 dạng mã hóa.
64
Hình 3.8. Đồ thị quan hệ Ar – n – h ở dạng không gian 3 chiều. 66
Hình 3.9. Đồ thị quan hệ Ar – n – h ở dạng phẳng. 66
Hình P.1 Máy ép viên. 109
Hình P.2 Kiểm tra máy ép viên trước khi vận hành. 109
Hình P.3 Vận hành máy ép viên. 109
Hình P.4 Thu sản phẩm. 110
Hình P.5 Viên phân được làm khô. 110