Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Xác Định Khu Vực Mất Rừng Từ Ảnh Vệ Tinh Landsat 8 Tại Huyện Tuy Đức Tỉnh Đăk Nông Phục Vụ Cập Nhật Diễn Biến Tài Nguyên Rừng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận cuối khóa, tôi xin chân thành cảm ơn tới:
Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi
nhất cho tôi có thể hoàn thành đợt thực tập.
Tập thể các thầy cô giáo trong Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi
trƣờng đã tận tình truyền đạt kiến thức cũng nhƣ hƣớng dẫn những kinh
nghiệm thực tế giúp cho tôi có đƣợc những kiến thức quý báu về ngành nghề
của mình cũng nhƣ giúp tôi có thêm những những kỹ năng, những bài học
kinh nghiệm từ thực tế.
Tôi xin chân thành cám ơn đến PGS.TS Phùng Văn Khoa, Chủ nhiệm
khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp và
quý thầy cô khác đã tận tình giúp đỡ và hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình
thực tập cuối khóa và hoàn thành khóa luận này.
Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.s Phạm Văn Duẩn
thuộc Viện Sinh thái rừng và Môi trƣờng - trƣờng Đại học Lâm Nghiệp
đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian thực hiện khóa luận.
Các bạn cùng nhóm thực tập đã gắn bó và giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học cũng nhƣ trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp.
Gia đình và những ngƣời thân đã giúp đỡ tôi về mọi mặt để tôi có thể
hoàn thành đƣợc khóa luận này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2015
Sinh viên
Kiều Văn Nhâm
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 2
1.1. Những nghiên cứu trên thế giới ................................................................. 2
1.2. Những nghiên cứu tại Việt Nam.............................................................. 11
CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................ 16
2.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu .............................................................. 16
2.2. Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu ............................................ 17
2.2.1. Địa hình................................................................................................. 17
2.2.2. Khí hậu thủy văn ................................................................................... 17
2.2.3. Đất đai ................................................................................................... 18
2.2.4. Rừng và đặc điểm rừng ......................................................................... 18
2.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội ........................................................................... 19
2.3.1. Nông lâm - thủy sản .............................................................................. 19
2.3.2. Công nghiệp .......................................................................................... 20
2.3.3. Thƣơng mại – dịch vụ ........................................................................... 20
2.3.4. Thu chi ngân sách.................................................................................. 20
2.3.5. Văn hóa xã hội ...................................................................................... 21
2.3.6. Giáo dục – Y tế ..................................................................................... 21
2.3.7. Dân số, lao động việc làm..................................................................... 22
CHƢƠNG III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG,
PHƢƠNG PHÁP............................................................................................. 23
3.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 23
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................. 23
3.3. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................. 23
3.4. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 23
3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 23
3.5.1. Cơ sở phƣơng pháp luận ....................................................................... 23
3.5.2. Phƣơng pháp kế thừa số liệu................................................................. 24
3.5.3. Quy trình thực hiện nghiên cứu ............................................................ 24
3.5.4. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể............................................................ 25
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN ......................... 35
4.1. Kết quả nghiên cứu xây dựng khóa phân loại khu vực mất rừng tại huyện
Tuy Đức........................................................................................................... 35
4.1.1. Đặc điểm tƣ liệu ảnh sử dụng để thành lập bản đồ hiện trạng rừng ..... 35
4.1.2. Kết quả xử lý ảnh vệ tinh ...................................................................... 40
4.1.3. Xây dựng khóa phân loại khu vực mất rừng......................................... 49
4.2. Lập bản đồ khu vực mất rừng tại huyện Tuy Đức ................................... 51
4.2.1. Lập bản đồ khu vực mất rừng tại huyện Tuy Đức ................................ 51
4.2.2. Đánh giá độ chính xác mô hình ............................................................ 52
4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng ở huyện Tuy
Đức tỉnh Đăk Nông ......................................................................................... 53
4.3.1. Tiếp tục hoàn thiện giao rừng và đất lâm nghiệp cho hộ gia đình
và cộng đồng. .................................................................................................. 53
4.3.2. Tăng cƣờng năng lực của bộ máy quản lý nhà nƣớc về rừng và đất lâm
nghiệp.............................................................................................................. 53
4.3.3. Tăng cƣờng công tác bảo vệ rừng và phát triển rừng ........................... 54
4.3.4. Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác bảo vệ và phát triển rừng 54
CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ................................. 55
5.1. Kết luận ................................................................................................... 55
5.2. Tồn tại ..................................................................................................... 55
5.3. Kiến nghị................................................................................................. 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG
--------------
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài: “The study identified areas of forest loss from satellite imagery
Landsat 8 in Tuy Duc, Dak Nong province serves update developments of
forest resources”
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS Phùng Văn Khoa
Sinh viên thực hiện: Kiều Văn Nhâm
Khoá học: 2011 – 2015
ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là tài nguyên quý giá của mỗi quốc gia, rừng có chức năng sinh
thái cực kỳ quan trọng, rừng tham gia quá trình điều hòa khí hậu, đảm bảo
chu chuyển Oxi và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh, rừng duy trì tính
ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn sói mòn
đất, giảm nhẹ tác động từ thiên tai, bảo tồn nguồn nƣớc và làm giảm ô nhiễm
không khí. Rừng là lá phổi xanh của trái đất, là yếu tố quyết định sự sống còn
của hơn bảy tỷ dân trên hành tinh. Tài nguyên rừng tại Việt Nam nói chung,
huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông nói riêng đang gặp phải nhiều vấn đề nhƣ nạn
phá rừng trái phép dƣới nhiều hình thức và nhiều mục đích khác nhau đang
diễn ra rất phức tạp gây nhiều khó khăn cho các cấp chính quyền cũng nhƣ
các cơ quan chức năng trong việc quản lý.
Nhận thức đƣợc tầm qua trọng của rừng đối với đời sống con ngƣời
Việt Nam nói chung và đặc biệt là rừng của huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông
nói riêng tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xác định khu vực
mất rừng từ ảnh vệ tinh Landsat 8 tại huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông phục
vụ cập nhật diễn biến tài nguyên rừng”.
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Nhìn chung, những nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh trong phân loại
rừng ở Việt Nam từ trƣớc đến nay vẫn chủ yếu áp dụng các phƣơng pháp
phân loại truyền thống là giải đoán bằng mắt, hoặc giải đoán bán tự động,
những phƣơng pháp này vẫn chƣa thể đƣợc gọi là phân loại tự động, bởi vì
vẫn cần có ngƣời để chọn vùng mẫu trong phân loại có giám sát hoặc tái phân
loại trong trƣờng hợp phân loại không giám sát. Việc phân loại tự động chỉ có
thể thực hiện đòi hỏi phải có những nghiên cứu cơ bản và những bộ dữ liệu
chuẩn, đặc biệt là khi áp dụng đối với rừng nhiệt đới có cấu trúc phức tạp
(Nguyễn Đình Dƣơng, 2004) [6]. Những phƣơng pháp giải đoán truyền thống
thƣờng phụ thuộc rất lớn vào kinh nghiệm của con ngƣời, vì vậy các bản đồ
chuyên đề không có tính đồng nhất cao, năng suất giải đoán thấp. Ngoài ra
những tƣ liệu ảnh đƣợc sử dụng để phân loại rừng từ trƣớc tới nay thƣờng có
độ phân giải thấp và trung bình, nên không đáp ứng đuợc yêu cầu về độ chính
xác và tính cập nhật của bản đồ tài nguyên rừng.
CHƢƠNG II
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu
Tuy Đức là một huyện thuộc tỉnh Đăk Nông, đƣợc thành lập vào tháng
1 năm 2007 theo quyết định 142/2006/NĐ-CP của Chính Phủ Việt Nam ban
hành tháng 12 năm 2006, đây là một huyện mới đƣợc tách ra từ huyện Đăk
Rlấp (cũ), nằm phía tây nam của tỉnh, có 6 đơn vị hành chính cấp xã gồm:
Đắk Ngo, Quảng Tân, Đắk Búk So, Đắk R'Tíh, Quảng Tâm, Quảng Trực.
CHƢƠNG III
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng đƣợc bản đồ khu vực mất rừng tại huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông.
Đề xuất giải pháp phù hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ
tài nguyên rừng ở huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là khu vực mất rừng tại huyện Tuy Đức, tỉnh
Đắk Nông.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung đánh giá sự thay đổi diện tích mất rừng của huyện Tuy
Đức tỉnh Đăk Nông trong các giai đoạn từ ngày 26/10/2013 đến 30/01/2014.
Tƣ liệu sử dụng là ảnh vệ tinh Landsat 8.
3.4. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu xây dựng khóa phân loại khu vực mất rừng tại huyện
Tuy Đức tỉnh Đăk Nông.
- Lập bản đồ khu vực mất rừng tại huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng ở
huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông.
3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.5.1. Cơ sở phương pháp luận
3.5.2. Phương pháp kế thừa số liệu
3.5.3. Quy trình thực hiện nghiên cứu
Hình 3.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu
3.5.4. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Phƣơng pháp xây dựng bản đồ mất rừng huyện Tuy Đức
Bản đồ chủ yếu đƣợc sử dụng để thành lập bản đồ mất rừng cho huyện
Tuy Đức là bản đồ ranh giới hành chính. Ảnh vệ tinh đƣợc sử dụng để xây dựng
bản đồ mất rừng là ảnh LANDSAT 8. Huyện Tuy Đức nằm trên 2 cảnh ảnh có
số hiệu là: LC81240522013299LGN00 và LC81240522014030LGN00.
Trình tự phƣơng pháp xây dựng bản đồ mất rừng đƣợc tiến hành theo
các bƣớc sau:
* Bƣớc 1: Chuyển đổi giá trị cấp độ xám (DN) ảnh Landsat 8 thành giá
trị bức xạ, phản xạ.
* Bƣớc 2: Chuẩn hóa bản đồ
* Bƣớc 3: Xây dựng khóa phân loại khu vực mất rừng tại huyện Tuy Đức
* Bƣớc 4: Tạo ảnh khu vực mất rừng
* Bƣớc 5: Kiểm tra độ chính xác khóa phân loại khu vực mất rừng
CHƢƠNG IV
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả nghiên cứu xây dựng khóa phân loại khu vực mất rừng tại
huyện Tuy Đức
Đề tài sử dụng công nghệ giải đoán ảnh vệ tinh để thành lập bản đồ mất
rừng của khu vực nghiên cứu. Giải đoán ảnh vệ tinh đƣợc hiểu là việc phân
tích thông tin để phân loại các đối tƣợng trên ảnh vệ tinh, chuyển kết quả
phân loại cùng những thuộc tính cần thiết của các đối tƣợng vào bản đồ, bảng
số, và các hình thức lƣu trữ thông tin khác.
4.1.1. Đặc điểm tư liệu ảnh sử dụng để thành lập bản đồ hiện trạng rừng
4.1.2. Kết quả xử lý ảnh vệ tinh
4.1.2.1. Chuyển đổi giá trị cấp độ xám (DN) ảnh Landsat 8 thành giá trị bức
xạ, phản xạ.
4.1.2.2. Chuẩn hóa bản đồ
- Tổ hợp màu cho ảnh Landsat 8
- Xác định các giá trị NVDI các OTC trên 2 ảnh
Đề tài đã kế thừa hệ thống kết quả gồm 192 OTC điểm điều tra thực địa
từ kết quả dự ánh Tổng kiểm kê rừng giai đoạn 2012 – 2015 của Viện Sinh
thái Rừng và Môi trƣờng trƣờng Đại học Lâm Nghiệp. Các điểm đƣợc điều
tra thực địa thể hiện hai khu vực có rừng và mất rừng. Số lƣợng các OTC đại
diện cho các kiểu trạng thái đƣợc thống kê trong bảng 4.5.