Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu xác định hàm lượng anthocyanin và hoạt tính chống oxy hóa từ đậu đen (Vigna cylindrica skeels) lên men bằng nấm mốc Aspergillus oryzae :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Công nghệ Thực phẩm
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN HUỲNH NI
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG
ANTHOCYANIN VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY
HÓA TỪ ĐẬU ĐEN (Vigna cylindrica Skeels) LÊN
MEN BẰNG
NẤM MỐC ASPERGILLUS ORYZAE
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Mã chuyên ngành: 60540101
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN HUỲNH NI
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG
ANTHOCYANIN VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY
HÓA TỪ ĐẬU ĐEN (Vigna cylindrica Skeels) LÊN
MEN BẰNG
NẤM MỐC ASPERGILLUS ORYZAE
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Mã chuyên ngành: 60540101
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019
Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: .................................................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Ngƣời phản iện 1: ...............................................................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Ngƣời phản iện 2: ...............................................................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng ch m ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Công
nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. .......................................................................................- Chủ tịch Hội đồng
2. .......................................................................................- Phản biện 1
3. .......................................................................................- Phản biện 2
4. .......................................................................................- Ủy viên
5. .......................................................................................- Thƣ ký
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC – THỰC PHẨM
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Huỳnh Ni MSHV: 16003111
Ngày, tháng, năm sinh: 13/07/1990 Nơi sinh: Kiên Giang
Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Mã chuyên ngành: 60540101
I. TÊN ĐỀ TÀI:
―Nghiên cứu xác định hàm lƣợng anthocyanin và hoạt tính chống oxy hóa của đậu
đen (Vigna cylindrica Skeels) lên men bằng n m mốc Aspergillus oryzae‖.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Xác định hàm lƣợng anthocyanin và hoạt tính chống oxy hóa của đậu đen lên men
bằng n m mốc Aspergillus oryzae trên môi trƣờng đậu đen.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 1838/QĐ-ĐHCN về việc giao
đề tài và cử ngƣời hƣớng dẫn luận văn thạc sĩ của Hiệu trƣởng trƣờng Đại học
Công nghiệp TP. HCM ngày 28 tháng 08 năm 2018.
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:28/8/2019
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Tp, Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019
NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt
VIỆN TRƢỞNG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
i
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện công trình nghiên cứu tôi đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ,
đóng góp ý kiến và chỉ bảo chân tình của các Thầy Cô, gia đình và ằng sự nỗ lực
của bản thân, tôi đã hoàn thành luận văn nghiên cứu.
Trƣớc hết, tôi xin phép bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Cô Nguyễn Thị Minh
Nguyệt đã tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu để giúp
đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Công Nghiệp
thành phố Hồ Chí Minh nói chung và quý thầy cô Viện Công nghệ Sinh học và
Thực phẩm nói riêng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật ch t cũng nhƣ tận
tình giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức chuyên ngành, kinh nghiệm quý
báu trong suốt thời gian học tập và thực hiện dề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Nosafood đã tạo mọi
điều kiện để tôi đƣợc hoàn thành tốt các thí nghiệm tại Phòng nghiên cứu và phát
triển sản phẩm của công ty.
Để tỏ lòng biết ơn, tôi xin chúc thầy cô cùng toàn thể giảng viên, cán bộ công nhân
viên trƣờng Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh lời chúc sức khỏe và đạt
nhiều thành công trong công cuộc sống!
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Anthocyanin trong vỏ đậu đen đƣợc sử dụng nhƣ ch t màu tự nhiên tạo ra nhiều
màu sắc h p dẫn cho thực phẩm và an toàn có thể thay thế cho ch t màu tổng hợp
với khả năng chống oxy hóa cao, anthocyanin đƣợc sử dụng để bảo quản thực
phẩm, kháng khuẩn, kháng n m, chống oxy hóa cho thực phẩm. Tuy nhiên
anthocyanin dễ bị ảnh hƣởng bởi nhiệt độ và ánh sáng nên sẽ bị phân hủy trong quá
trình chế biến. Trong nghiên cứu này, qua quá trình xử lý nguyên liệu nhận th y
hàm lƣợng anthocyanin khi đƣợc xử lý bởi phƣơng pháp ngâm kéo dài (4 giờ) và
h p ở nhiệt độ 900C (PP1) sẽ hạn chế sự phân hủy anthocyanin so với phƣơng pháp
ngâm đậu đen trong 2 giờ và h p ở nhiệt độ 1100C (PP2). Hàm lƣợng anthocyanin ở
PP1 đạt (1,069 0,019 mg/g CK) khác biệt có ý nghĩa so với PP2 (1,690 0,010
mg/g CK). Khả năng kháng oxy hóa cũng tăng khi hàm lƣợng anthocyanin tăng.
Việc thay đổi điều kiện sơ chế đậu trƣớc khi lên men đã làm cải thiện hàm lƣợng và
hoạt tính anthocyanin, tuy nhiên hàm lƣợng protein thay đổi không đáng kể và
không làm ảnh hƣởng thành phần dinh dƣỡng của sản phẩm.
Từ khóa: Anthocyanins, Aspergillus oryzae, delphinidin -3-O, DPPH, đậu đen lên
men.
iii
ABSTRACT
Anthocyanins in the skin of black bean are used as natural pigments to create
attractive colors for food and can safely replace synthetic pigments with high
antioxidant capacity. Anthocyanins are used for food preservation, antibacterial,
antifungal, and antioxidant for foods. However, anthocyanins are susceptible to heat
and light so they will decompose during processing. In this study, the anthocyanin
content treated by the long-term immersion method (4 hours) at 900C (PP1) was
found to limit anthocyanin decomposition more than the 2 hour by immersion
method at 1100C (PP2). The anthocyanin content in PP1 (1.069 0.019 mg/g)
different PP2 (1.690 0.010 mg/g). The antioxidant capacity also increases as
anthocyanin content increases. The change in fermentation conditions has improved
anthocyanin content and activity, ut the protein content didn’t change significantly
and didn’t affect the nutritional content of the product.
Keywords: Anthocyanins, aspergillus oryzae, delphinidin -3-O, DPPH, fermented
black bean.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả nghiên
cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ b t kỳ một
nguồn nào và dƣới b t kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã đƣợc
thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Học viên
Nguyễn Huỳnh Ni