Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu xác định bản chất điện hoá của pb2+ và co2+ trên điện cực gce biến tính bằng fe3o4/rgo
PREMIUM
Số trang
43
Kích thước
2.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1305

Nghiên cứu xác định bản chất điện hoá của pb2+ và co2+ trên điện cực gce biến tính bằng fe3o4/rgo

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

------

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH BẢN CHẤT ĐIỆN HOÁ CỦA Pb2+ VÀ Co2+

TRÊN ĐIỆN CỰC GCE BIẾN TÍNH BẰNG Fe3O4/rGO

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Ngô Thị Mỹ Bình

Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Thuỳ Trâm

Lớp : 18CHDC

Niên khóa : 2018 - 2022

Đà Nẵng 2022

i

CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình của tôi và nhóm nghiên cứu dưới sự

hướng dẫn của ThS. Ngô Thị Mỹ Bình. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong bài luận

văn là trung thực và hoàn toàn không sao chép hoặc sử dụng kết quả của đề tài nghiên

cứu nào tương tự. Nếu phát hiện có sự sao chép kết quả nghiên cứu của đề tài khác, tôi

xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Sinh viên thực hiện

Phạm Thị Thuỳ Trâm

ii

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho phép tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và lời cảm ơn sâu sắc

nhất tới cô hướng dẫn: ThS.Ngô Thị Mỹ Bình. Cô đã truyền cho tôi niềm đam mê

nghiên cứu và học tập cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành

khoá luận tốt nghiệp này. Cô không chỉ trang bị cho tôi những kiến thức bổ ích về

chuyên môn khoa học mà còn cả cách tư duy, cách làm việc có hệ thống và hiệu quả.

Ngoài ra, tôi cũng xin được trân trọng cảm ơn toàn thể các quý Thầy, Cô công tác

tại Khoa Hoá học, Trường Đại học Sư Phạm - ĐHĐN đã giảng dạy, dìu dắt và cung

cấp cho tôi những tư duy và nền tảng khoa học từ những kiến thức cơ bản đến chuyên

sâu giúp tôi hoàn thành khoá luận này. Tôi cũng xin được tỏ lòng biết ơn đến Trường

đại học Sư Phạm – ĐHĐN đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khoá luận này.

Sinh viên thực hiện

Phạm Thị Thuỳ Trâm

iii

MỤC LỤC

CAM ĐOAN ..................................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. II

MỤC LỤC ...................................................................................................................... III

DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................................................................................. V

DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... VII

DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................................ VIII

MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................... 3

1.1. Graphit, graphen, graphen oxit/graphit oxit và graphen oxit dạng khử .................. 3

1.1.1. Graphit ................................................................................................................... 3

1.1.2. Graphen ................................................................................................................. 3

1.1.3. Graphit oxit và graphen oxit ................................................................................. 4

1.1.4. Graphen oxit dạng khử .......................................................................................... 6

1.2. Composit sắt từ oxit/graphen .................................................................................. 6

1.3. Giới thiệu về phương pháp von-ampe hoà tan ........................................................ 9

1.4. Sơ lược về ion Pb(II) và Co(II) ............................................................................. 10

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM .............................. 13

2.1. Thiết bị, hoá chất ..................................................................................................... 13

2.2. Tổng hợp vật liệu ................................................................................................... 14

2.2.1. Tổng hợp graphen oxit dạng khử (rGO) ............................................................. 14

2.2.2. Tổng hợp vật liệu Fe3O4/rGO .............................................................................. 14

2.3. Nghiên cứu các tính chất lý hóa đặc trưng của vật liệu ........................................ 15

2.3.1. Phương pháp phổ hồng ngoại (FTIR) ............................................................... 15

2.3.2. Phương pháp nhiễu xạ tia X (X-ray diffraction: XRD) ...................................... 15

2.4. Biến tính điện cực và ứng dụng xác định ion Pb2+ và Co2+ bằng phương pháp điện

hoá ............................................................................................................................... 16

2.4.1. Chuẩn bị điện cực biến tính ................................................................................. 16

2.4.2. Xác định diện tích bề mặt hoạt động điện hóa của điện cực ............................... 16

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!