Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––––––
NGUYỄN LÂM TỚI
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG
TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC
LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
THÁI NGUYÊN - 2017
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––––––
NGUYỄN LÂM TỚI
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG
TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC
Ngành: Phát triển Nông thôn
Mã số: 60.62.01.16
LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐÀO THANH VÂN
THÁI NGUYÊN - 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được ghi rõ trong
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Lâm Tới
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự ủng hộ, động viên
của gia đình, bạn bè, cơ quan đồng nghiệp và đặc biệt là sự quan tâm tạo điều
kiện thuận lợi của nhà trường và sự dạy bảo tận tình của thầy cô.
Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, Phòng đào
tạo, các thầy cô giáo đã bổ sung, cập nhật những kiến thức khoa học bổ ích
cho tôi.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến
PGS.TS. Đào Thanh Vân, người đã tận tình hướng dẫn, định hướng và đóng
góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành
luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, công chức Hạt
Kiểm lâm huyện Sông Lô nơi tôi đang công tác và làm việc, các đồng chí lãnh
đạo phòng Tài Nguyên & MT, Nông nghiệp & PTNT, Chi cục Thống kê
huyện, các đồng chí lãnh đạo UBND và các hộ gia đình xã Quang Yên, Lãng
Công, Đồng Quế huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc cùng bạn bè đồng nghiệp đã
cùng làm việc, cung cấp những thông tin, tài liệu quý giá cho quá trình xây
dựng luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng, song do điều kiện thời gian và trình độ có hạn
nên luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định. Kính
mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, đồng nghiệp và bạn đọc
để luận văn được hoàn thiện hơn.
Thái Nguyên, ngày tháng 9 năm 2017
Tác giả luận văn
Nguyễn Lâm Tới
iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN...........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ii
MỤC LỤC.....................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................vi
DANH MỤC BẢNG...................................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH....................................................................................................viii
MỞ ĐẦU........................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài .....................................................................................................2
3. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài...................................................................................2
Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài.......................................................................................4
1.1.1. Một số khái niệm và quan điểm về cộng đồng, lâm nghiệp cộng đồng và
quản lý rừng cộng đồng .................................................................................................4
1.1.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội và lợi ích từ rừng cộng đồng................................7
1.2. Các nghiên cứu trên thế giới về quản lý, bảo vệ rừng và quản lý, bảo vệ
rừng có sự tham gia của cộng đồng ..............................................................................8
1.2.1. Phương pháp điều tra và lập kế hoạch trong quản lý rừng có sự tham gia
của cộng đồng...............................................................................................................10
1.2.2. Phương pháp điều tra rừng có sự tham gia của người dân .............................11
1.2.3. Lập kế hoạch trong quản lý rừng cộng đồng...................................................13
1.3. Các nghiên cứu ở trong nước về quản lý, bảo vệ rừng có sự tham gia của
cộng đồng......................................................................................................................15
1.3.1. Nghiên cứu về loại hình quản lý, bảo vệ rừng có sự tham gia của cộng
đồng được nhận dạng ở Việt Nam..............................................................................15
iv
1.3.2. Một số nghiên cứu thí điểm quản lý, bảo vệ rừng có sự tham gia của
cộng đồng ở huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc............................................................18
1.3.3. Mô hình quản lý, bảo vệ rừng có sự tham gia của cộng đồng có
hiệu quả........................................................................................................................20
1.3.4. Một số kinh nghiệm rút ra từ thực tế quản lý, bảo vệ rừng có sự tham gia
của cộng đồng...............................................................................................................22
1.4. Các kết luận rút ra từ nghiên cứu và phân tích tổng quan..................................23
1.5. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Sông Lô....................................23
Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................26
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................26
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................26
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................26
2.2. Nội dung nghiên cứu.............................................................................................26
2.3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................26
2.3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu (PRA)..................................................27
2.3.2. Phương pháp kế thừa số liệu.............................................................................29
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu.................................................................................29
2.3.4. Phương pháp phân tích số liệu..........................................................................29
2.3.5. Phương pháp chuyên gia...................................................................................30
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................31
3.1. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng có sự tham gia của cộng
đồng ở huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc .....................................................................31
3.1.1. Khuôn khổ pháp lý và chính sách liên quan đến quản lý rừng cộng đồng
tại địa phương ...............................................................................................................31
3.1.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng có sự tham gia của
cộng đồng tại địa phương ............................................................................................38
3.2. Đánh giá kết quả và tác động của quản lý, bảo vệ rừng có sự tham gia của
cộng đồng ở huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc............................................................53
v
3.2.1. Tác động về nhận thức.......................................................................................53
3.2.2. Tác động làm thay đổi về mức độ vi phạm pháp luật trên diện tích rừng
giao cho cộng đồng ......................................................................................................55
3.2.3. Tác động trong công tác Phòng cháy chữa cháy rừng....................................57
3.2.4. Tác động về kinh tế............................................................................................58
3.2.5. Tác động về môi trường ....................................................................................60
3.2.6. Tác động về xã hội.............................................................................................62
3.2.7. Vai trò các bên liên quan trong quản lý rừng phòng hộ huyện Sông Lô......63
3.3. Những tồn tại, nguyên nhân trong công tác quản lý rừng có sự tham gia
của cộng đồng...............................................................................................................64
3.3.1. Chất lượng rừng giao cho cộng đồng...............................................................64
3.3.2. Công tác quản trị rừng địa phương còn hạn chế..............................................64
3.3.3. Thiếu cơ chế hỗ trợ tài chính.............................................................................65
3.3.4. Hệ thống hỗ trợ cho công tác quản lý rừng của cộng đồng còn
thiếu và yếu ................................................................................................................65
3.3.5. Cục bộ trong quản lý rừng cộng đồng..............................................................65
3.3.6. Năng lực của cộng đồng còn hạn chế...............................................................66
3.4. Đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng có sự
tham gia của cộng đồng ...............................................................................................67
3.4.1. Giải pháp về chính sách.....................................................................................67
3.4.2. Giải pháp về tổ chức ..........................................................................................70
3.4.3. Giải pháp về kỹ thuật.........................................................................................72
3.4.4. Giải pháp về luật pháp.......................................................................................73
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ........................................................................................76
1. Kết luận.....................................................................................................................76
2. Kiến nghị...................................................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................79
PHỤ LỤC ....................................................................................................................82
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu Chú giải
BVR : Bảo vệ rừng
BNNPTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn
CL : Hóa chất Chlorine
HTX : Hợp tác xã
KTXH : Kinh tế xã hội
LNCĐ : Lâm nghiệp cộng đồng
LSNG : Lâm sản ngoài gỗ
NĐ-CP : Nghị định Chính phủ
PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng
PH : Phòng hộ
PTR : Phát triển rừng
QĐ : Quyết định
QLRCĐ : Quản lý rừng cộng đồng
SL : Số lượng
SX : Sản xuất
SXNN : Sản xuất nông nghiệp
TTg : Thủ tướng Chính phủ
UBND : Uỷ ban nhân dân
vii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Khái quát chính sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư
thôn, bản.......................................................................................... 33
Bảng 3.2: Tổng hợp diện tích các loại đất, loại rừng tại các xã nghiên cứu... 38
Bảng 3.3: Diện tích rừng phân theo chủ quản lý trên địa bàn huyện.............. 43
Bảng 3.4: Diện tích đất, rừng giao cho cộng đồng tại các xã nghiên cứu ...... 45
Bảng 3.5: Hiện trạng mô hình rừng trồng phòng hộ cộng đồng..................... 46
Bảng 3.6: Trữ lượng trung bình rừng trồng phòng hộ cộng đồng .................. 48
Bảng 3.7: Mức độ quan trọng của tài nguyên rừng đối với cộng đồng .......... 53
Bảng 3.8: Thống kê số vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng......................... 56
Bảng 3.9: Thống kê số vụ cháy rừng trên địa bàn từ 2010-2017 .................... 58
Bảng 3.10: Cơ cấu thu nhập bình quân của một hộ gia đình tham gia quản
lý rừng cộng đồng. .......................................................................... 59
Bảng 3.11: Ảnh hưởng của rừng tới môi trường ............................................ 60