Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH TÁCH VÀ DUNG HỢP PROTOPLAST GIỮA CÁC DÒNG KHOAI TÂY DẠI VỚI GIỐNG
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
------ ------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài
NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH TÁCH VÀ DUNG HỢP
PROTOPLAST GIỮA CÁC DÒNG KHOAI TÂY DẠI VỚI GIỐNG
KHOAI TÂY TRỒNG ATLANTIC PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH
CHỌN TẠO GIỐNG KHOAI TÂY KHÁNG BỆNH VIRUS VÀ
BỆNH MỐC SƯƠNG
Giáo viên hướng dẫn : GS.TS. Nguyễn Quang Thạch
KS. Hoàng Thị Giang
Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Ngân
Lớp : KSCNSH0702 – K14
P
h
ạ
m
T
hị N
g
â
n - L
ớp: C
N
S
H
0
7 - 0
2
HÀ NỘI - 2011
2
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực tập cuối khoá tại Phòng thí nghiệm Công
nghệ sinh học khoai tây - Viện sinh học nông nghiệp - Trường đại học nông
nghiệp Hà Nội, tôi đã nhận đước giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo của thầy giáo,
GS.TS Nguyễn Quang Thạch. Thầy đã giúp tôi nâng cao kiến thức, hiểu biết
sâu và rộng hơn về công nghệ sinh học trong nông nghiệp nói riêng và lính
vực khác của công nghệ sinh học nói chung. Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc và kính trọng tới thầy.
Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành tới các cán bộ công tác tại Viện sinh
học nông nghiệp, đặc biệt là KS. Hoàng Thị Giang đã chỉ bảo và tạo điều
kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian thực tập tại đây.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo Viện đại học Mở Hà Nội,
đặc biệt là các thầy cô khoa Công nghệ sinh học đã truyền đạt những kiến
thức vô cùng quý báu cho tôi có nền tảng cơ sở để tôi có thể hoàn thành tốt
luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tôi, những người luôn
chia sẻ, động viên, giúp đỡ và góp ý cho tôi trong suốt quá trình thực tập và
hoàn thành bào cáo tốt nghiệp.
Hà nội, ngày 25 tháng 5 năm 2011
Sinh viên
Phạm Thị Ngân
i
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................1
I. Đặt vấn đề............................................................................................................................1
II. Mục đích và yêu cầu..........................................................................................................2
1. Mục đích.........................................................................................................................2
2. Yêu cầu...........................................................................................................................2
PHẦN I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................................................3
1.1. Giới thiệu chung về khoai tây.........................................................................................3
1.1.1. Nguồn gốc.................................................................................................................3
1.1.2. Phân loại...................................................................................................................3
1.1.3. Đặc điểm thực vật học của cây khoai tây................................................................4
1.1.4. Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới và trong nước........................................6
1.2. Tình hình nhiễm bệnh virus ở khoai tây.........................................................................9
1.2.1. Tình hình nhiễm bệnh vius.......................................................................................9
1.2.2. Tác hại của bệnh virus............................................................................................11
1.2.3. Tình hình nhiễm bệnh mốc sương ở khoai tây ....................................................13
1.3. Các hướng nghiên cứu tạo giống khoai tây..............................................................14
1.3.1. Nghiên cứu chuyển gen.........................................................................................14
1.3.2 Nghiên cứu dung hợp tế bào trần............................................................................15
1.3. Tạo giống khoai tây bằng dung hợp tế bào trần ...........................................................21
1.3.1. Khái niệm tế bào trần (protoplast) và con lai soma (somatic hybrid)..................23
1.3.2. Quá trình tách, dung hợp, nuôi cấy và tái sinh protoplast....................................23
1.3.3. Xác định con lai soma...........................................................................................25
PHẦN II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................................29
2.1. Vật liệu...........................................................................................................................29
2.1.1. Giống khoai tây Atlantic (Solanum .tuberosum cv.Atlantic)................................29
2.1.2. Các dòng khoai tây dại...........................................................................................29
2.2. Nội dung, địa điểm và thời gian nghiên cứu ...............................................................29
2.2.1. Nội dung nghiên cứu..............................................................................................30
2.2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu..........................................................................31
2.3. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................31
2.3.2. Phương pháp đếm protoplast và pha loãng mật độ................................................32
2.3.3. Phương pháp chuẩn bị hóa chất tách protoplast....................................................33
2.3.5. Phương pháp dung hợp protoplast bằng xung điện...............................................34
2.3.6. Phương pháp chuẩn bị dung dịch dung hợp..........................................................34
2.3.7. Phương pháp nuôi cấy và tái sinh protoplast sau khi dung hợp............................35
2.3.8. Các chỉ tiêu theo dõi...............................................................................................35
2.3.9. Phuơng pháp xử lý số liệu:.....................................................................................35
PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...............................................................................36
3.1. Các kết quả tách protoplast............................................................................................36
3.1.1. Thí nghiệm 1: So sánh khả năng tách protoplast của các kiểu gen khác nhau.....36
3.1.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi lá cây in vitro đến năng suất và
chất lượng tách protoplast của các dòng khoai tây dại và giống Atlantic.......................39
ii
3.1.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch Enzyme đến năng
suất và chất lượng của protoplast.....................................................................................41
3.2. Các kết quả nuôi cấy protoplast....................................................................................44
3.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nền môi trường nuôi cấy đến sự phân chia và tái sinh
của protoplast....................................................................................................................44
3.2.2. So sánh ảnh hưởng của loại môi trường nuôi cấy đến sự phân chia và tái sinh của
protoplast..........................................................................................................................48
3.3. Các kết quả dung hợp protoplast...................................................................................54
3.3.1. Tối ưu hóa các thông số của quy trình dung hợp bằng xung điện giữa giống khoai
tây Atlantic và dòng khoai tây dại....................................................................................54
PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ....................................................................................57
4.1. Kết luận..........................................................................................................................57
4.2. Đề nghị...........................................................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................59
PHỤ LỤC..................................................................................................................................62
iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Diện tích, năng suất và sản lượng khoai tây các khu vực
trên thế giới năm 2007...............................................................................................6
Bảng 2: Diện tích, năng suất và sản lượng khoai tây ở Việt Nam............................9
Bảng 3: Khả năng tách protoplast của các vật liệu nghiên cứu...............................36
Bảng 4: Ảnh hưởng của tuổi lá cây in vitro đến năng suất
và chất lượng protoplast...........................................................................................39
Bảng 5: Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch enzym đến năng suất và chất lượng
protoplast..................................................................................................................42
Bảng 6: Ảnh hưởng của nền môi trường nuôi cấy đến sự phân chia protoplast và
hình thành microcalli................................................................................................45
Bảng 7: Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phân chia protoplast và hình
thành microcalli........................................................................................................49
iv
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Hình 1: Hình ảnh lớp nổi protoplast sau khi li tâm lần 1................................37
Hình 2: protoplast của các dòng sau khi tách.................................................38
Biểu đồ 1: Ảnh hưởng của tuổi lá cây in vitro đến năng suất
protoplast..............................................................................................................41
Hình 3: Mật protoplast của giống Atlantic tách bằng các dung dịch enzym
khác nhau..........................................................................................................43
..............................................................................................................................46
Biểu đồ 2: : Ảnh hưởng của nền môi trường nuôi cấy đến sự phân chia
protoplast..............................................................................................................46
Hình 4: Hình ảnh microcallus trên các nền môi trường khác nhau của giống
Atlantic.............................................................................................................47
Biểu đồ 3: Ảnh hưởng của loại môi trường nuôi cấy đến sự phân chia
và hình thành microcalli của protoplast ..............................................................49
Hình 5: Hình ảnh callus của giống Atlantic phân chia trên các nền môi trường
..........................................................................................................................51
Hình 6: Hình ảnh protoplast của giống Atlantic phân chia trên môi trường VKM
II ...........................................................................................................................53
Hình 7: Protoplast sau khi xung điện...............................................................56
v