Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu thiết kế bst dạ hội “little butterfly” lấy cảm hứng từ vẻ đẹp của mây và sóng :Đồ án tốt nghiệp khoa May thời trang
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho em xin được tỏ lòng biết ơn và gửi lời cảm ơn chân thành đến cô
Mai Cẩm Tú, người trực tiếp hướng dẫn đồ án tốt nghiệp của em lần này, cảm ơn cô vì đã
tận tình chỉ dạy và hướng dẫn em tìm ra hướng nghiên cứu ý tưởng, phát triển đề tài, giải
quyết vấn đề…trong suốt quá trình thực hiện đồ án. Cảm ơn cô vì đã luôn động viên, theo
dõi và nhắc nhỡ để em có thể kết thúc đồ án đúng hạn cũng như là hoàn thành tốt nhất.
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài em còn nhận được nhiều sự
quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu của quý thầy cô, bạn bè và người thân.
Cảm ơn toàn thể quý thầy cô Khoa May Thời Trang đã truyền đạt cho em những
kiến thức, kinh nghiệm bổ ích, cũng như những lời động viên trong suốt quá trình học tập
tại trường.
Cuối cùng, cảm ơn các bạn lớp DHTKTR12A đã luôn hỗ trợ, giúp đỡ, cố gắng cùng
nhau hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Xin chân thành cảm ơn.
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
KHOA MAY THỜI TRANG
--------
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ SƯU TẬP THỜI
TRANG DẠO PHỐ “TROPICAL" LẤY Ý TƯỞNG TỪ
VẺ ĐẸP CỦA RỪNG NHIỆT ĐỚI
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: MAI CẨM TÚ
SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM ĐĂNG QUANG
VŨ HỒNG QUYÊN
LỚP : DHTKTR13A
Thành phố Hồ Chí Minh, 30 ngày 6 tháng năm 2021
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho em xin được tỏ lòng biết ơn và gửi lời cảm ơn chân thành đến cô
Mai Cẩm Tú, người trực tiếp hướng dẫn đồ án tốt nghiệp của bọn em lần này, cảm ơn cô vì
đã tận tình chỉ dạy và hướng dẫn em tìm ra hướng nghiên cứu ý tưởng, phát triển đề tài,
giải quyết vấn đề…trong suốt quá trình thực hiện đồ án. Cảm ơn cô vì đã luôn động viên,
theo dõi và nhắc nhỡ để em có thể kết thúc đồ án đúng hạn cũng như là hoàn thành tốt nhất.
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài em còn nhận được nhiều sự
quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu của quý thầy cô, bạn bè và người thân.
Cảm ơn toàn thể quý thầy cô Khoa May Thời Trang đã truyền đạt cho em những
kiến thức, kinh nghiệm bổ ích, cũng như những lời động viên trong suốt quá trình học tập
tại trường.
Cuối cùng, cảm ơn các bạn lớp DHTKTR13A đã luôn hỗ trợ, giúp đỡ, cố gắng cùng
nhau hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Xin chân thành cảm ơn.
NHẬN XÉT (Của giáo viên hướng dẫn)
......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NHẬN XÉT (Của giáo viên phản biện)
......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
................................................................................................................................. …
NHẬN XÉT (Của giáo viên phản biện)
......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NHẬN XÉT (Của giáo viên phản biện)
......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NHẬN XÉT (Của giáo viên phản biện)
......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................................
NHẬN XÉT (Của giáo viên phản biện) .................................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG...............................................................................................................4
CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU VỀ THỜI TRANG DẠO PHỐ ...............................................4
1.1. Khái niệm thời trang dạo phố:...............................................................................4
1.2. Đặc điểm trang phục dạo phố:...............................................................................4
1.3. Khái quát lịch sử phát triển của thời trang dạo phố từ đầu thế kỷ XX..................7
1.3.1. Khái quát sơ lược.......................................................................................8
1.3.2. Phong cách của những năm 50s. ...............................................................9
1.3.3. Phong cách của những năm 60s. .............................................................15
1.3.4. Phong cách của những năm 70s. .............................................................20
1.3.5. Phong cách của những năm 80s. .............................................................22
1.3.6. Phong cách những năm 90s.....................................................................30
1.3.7. Phong cách những năm 2000s.................................................................40
1.4. Một số phong cách dạo phố:................................................................................41
1.4.1. Phong cách Vintage:................................................................................41
1.4.2. Phong cách Retro: ...................................................................................46
1.4.3. Phong cách Baroque:...............................................................................51
1.4.4. Phong cách Bohemian:............................................................................53
1.4.5. Phong cách cổ điển..................................................................................55
1.5. Tiểu kết chương 1................................................................................................60
CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU VẺ ĐẸP CỦA RỪNG MƯA NHIỆT ĐỚI VÀ PHONG
CÁCH CLASSIC QUA CÁC THỜI KỲ. ......................................................................61
2.1. Nghiên cứu về rừng mưa nhiệt đới......................................................................61
2.1.1. Khái quát về rừng mưa nhiệt đới.............................................................61
2.1.2. Đặc điểm về rừng nhiệt đới.....................................................................64
2.1.3. Vẻ đẹp của rừng nhiệt đới .......................................................................67
2.1.4. Các bộ sưu tập lấy ý tưởng từ rừng nhiệt đới..........................................76
2.2. Nghiên cứu phong cách classic qua các thời kỳ..................................................81
2.2.1. Giai đoạn 1900-1909. ..............................................................................81
2.2.2. Giai đoạn 1910-1919. ..............................................................................83
2.2.3. Giai đoạn 1920-1929. ..............................................................................84
2.2.4. Giai đoạn 1930-1939. ..............................................................................87
2.2.5. Giai đoạn 1940-1949. ..............................................................................90
2.2.6. Giai đoạn 1950-1959. ..............................................................................93
2.2.7. Giai đoạn 1960-1969. ..............................................................................99
2.2.8. Giai đoạn 1970-1979. ............................................................................102
2.2.9. Giai đoạn 1980-1989. ............................................................................106
2.2.10. Giai đoạn 1990-1999. ............................................................................108
2.3. Tiểu kết chương 2..............................................................................................110
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ BST LẤY Ý TƯỞNG VỀ RỪNG NHIỆT ĐỚI.................111
3.1. Ý tưởng..............................................................................................................111
3.2. Đối tượng thiết kế..............................................................................................112
3.3. Moodboard ........................................................................................................113
3.4. Mẫu thiết kế .......................................................................................................114
3.4.1. Mẫu phác thảo. ......................................................................................114
3.4.2. Mẫu thể hiện..........................................................................................132
3.4.3. Mô tả phẳng...........................................................................................137
3.5. Gỉải pháp thiết kế...............................................................................................148
3.5.1. Giải pháp về phom dáng........................................................................148
3.5.2. Giải pháp về chất liệu............................................................................149
3.5.3. Giải pháp về màu sắc.............................................................................150
PHỤ LỤC .........................................................................................................................152
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................153
1
PHẦN MỞ ĐẦU
Đề tài: Tìm hiểu và thiết kế BST thời trang dạo phố lấy ý tưởng từ vẻ đẹp của Rừng Nhiệt
Đới.
1. Lý do chọn đề tài
Thời trang trong xã hội hiện nay là một thứ rất quan trọng xã hội ngày càng phát triển
nhu cầu ăn mặc của con người ngày càng tăng cao hơn “Thời trang phải luôn chạy theo xu
hướng phía trước” luôn phải sáng tạo và tìm tòi cái mới liên tục không giới hạn vì vậy các
thương hiệu lớn luôn phải đưa ra nhưng sáng tạo táo bạo đón đầu xu hướng và làm chủ thị
trường đa dạng hiện nay. Thời trang dạo phố cũng là một phần trong cái thị trường to lớn
đó và cũng không ngừng phát triển và mới lạ trong tình hình dịch bệnh, hiện nay trên toàn
thế giới cách ăn mặc của con người cũng ảnh hường một phần không hề nhẹ nói tóm gọn
là thích nghi với hiện trạng.
Sự sáng tạo của các nhà thiết kế được truyền tải đến khách hàng không những qua các
sản phẩm họ thiết kế mà còn qua các thông điệp họ đặt trong BST, cách mọi người nhìn
nhận, và thời điểm thích hợp. Nếu muốn sản phẩm của mình được nhiều người biết tới và
thích thú cần phải hiểu khách hàng của mình đâu là phần lớn và những thứ mà họ muốn
trong thực trạng hiện nay là những thứ gì. Những thiết kế tung ra thị trường phải năm bắt
nhiều thứ hơn nữa nếu muốn lấy được lòng tin của khác hàng khi tin dùng những sản phẩm
để làm đẹp cho bản thân của từng cá nhân phù với với mức giá họ phải bỏ ra.
Thiết kế BST thời trang dạo phố lấy ý tưởng từ rừng nhiệt đới, để có thể truyền trải vẻ
đẹp của rừng nhiệt đới cũng như vẻ đẹp của người phụ nữ . Vẻ đẹp của thiên nhiên còn đem
đến cho con người khát vọng suy nghĩ về cái đẹp và sáng tạo nên cái đẹp cho chính bản
thân mình. Rừng nhiệt đới luôn được nghĩ tới như một nét đẹp của sự hùng vĩ, tự do, mềm
mại và đó cũng chính là những nét đẹp ngày nay mà phụ nữ luôn hướng tới. Rừng nhiệt đới
có hệ sinh vật đa dạng không nơi nào trên thế giới có được, không chỉ có ý nghĩa như là
môi trường sống của các thực vật này mà còn tác động trực tiếp tác động lên môi trường
2
trái đất. Vì có hệ sinh vật đa dạng nên rừng nhiệt đới luôn có nhiều màu sắc. Mỗi màu sắc
trong cuộc sống đều mang những ý nghĩa, nên tất cả những màu sắc đó thể hiện được sự
sinh động, nhiều khía cạnh của người phụ nữ. Việc lựa chọn ý tưởng từ rừng nhiệt đới cho
BST thời trang dạo phố là sự kết hợp hài hoà giữa sự hiện đại trẻ trung của thời trang dạo
phố và sự cổ điển trong trang phục vest của thập niên cũ nhằm tôn vinh nét đẹp của người
phụ nữ sự trẻ trung, thanh lịch, và thông điệp mà BST đem đến hướng tới người phụ nữ của
thời đại hiện nay .
2. Mục đích nghiên cứu
Tạo ra các bộ trang phục dạo phố lấy ý tưởng từ rừng nhiệt đới.
Đưa ra giải pháp trong thiết kế trang phục dạo phố lấy ý tưởng từ rừng nhiệt đới. Tích lũy
thêm vốn hiểu biết về lĩnh vực thời trang.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp logic.
Nghiên cứu: Tham khảo tài liệu liên quan đến đề tài qua internet, hình ảnh và những thông
tin liên quan.
Cần nghiên cứu thị trường thị hiếu của đối tượng.
Tìm hiêu chất liệu phù hợp cho BST.
Tìm hiểu kỹ thuật cắt may cho phù hợp với mẫu thiết kế.
Chọn lọc: Chọn lọc hình ảnh, thông tin, phù hợp với đề tài.
Phân tích: Vận dụng kiến thức đã học và sức sáng tạo để đưa ra hướng giải quyết phù hợp
với đề tài đã chọn. Phân tích kỹ form dáng, chất liệu, mà sắc để đạt kết quả tốt nhất.
Tổng hợp: Tổng hợp lại quá trình làm việc, nhìn tổng thể BST và đưa ra kết quả cuối cùng.
3
Phương pháp thực nghiệm: Tìm hiểu quá trình thực hiện bộ sưu tập, qua việc đi thực nghiệm
và thực hành.
Lên ý tưởng và những gì BST hướng tới.
Vẽ mẫu và chỉnh sửa sao cho phù hợp với tiêu chí đặt ra.
Lên mẫu sau cho giống với mẫu vẽ nhất có thể.
Phụ kiện đi kèm.
Chụp ảnh, quảng cáo cho BST sắp ra mắt.
4. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu tổng quan về trang phục dạo phố
Nghiên cứu về rừng nhiệt đới, đặc điểm các loại thực vật bao quát khu rừng .
Nghiên cứu đối tượng khách hàng: Dành cho đối tượng nữ từ 20 đến 30 tuổi, những người
phụ nữ có nhu cầu thời trang riêng cho bản thân, phù với với xu hướng hiện nay.
5. Giới hạn nghiên cứu
Nghiên cứu thời trang dạo phố trong khoảng thời gian từ năm 2017 đến nay.
Nghiên cứu màu sắc, hoạ tiết, hoa văn, tạo hình đặc trưng của tầng lớp thực vật rừng nhiệt
đới
6. Kết cấu đề tài
Ngoài mở đầu và kết luận thì nội dung gồm 3 chương.
Chương 1: Nghiên cứu về trang phục dạo phố.
Chương 2: Nghiên cứu về vẻ đẹp của rừng nhiệt đới.
Chương 3: Thiết kế trang phục dạo phố lấy ý tưởng từ vẻ đẹp của rừng nhiệt đới.
4
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU VỀ THỜI TRANG DẠO PHỐ
1.1. Khái niệm thời trang dạo phố:
Ngành công nghiệp thời trang định nghĩa thời trang dạo phố là trang phục thời trang
bình thường được mặc bởi những người theo văn hóa đại chúng. Phần lớn những người
theo dõi này dưới 30 tuổi, sống ở các khu vực thành thị và thuộc một nhóm văn hóa nhỏ (ví
dụ: vận động viên trượt ván hoặc người hâm mộ nhạc hip-hop). Phong cách thời trang này
chịu ảnh hưởng từ nền văn hóa trượt băng và lướt sóng, âm nhạc hip-hop, thể thao, thời
trang cao cấp và K-Pop.
1.2. Đặc điểm trang phục dạo phố:
Để tạo nên 1 set đồ dạo phố, bạn có thể chọn bất kì món đồ nào từ váy, áo, chân váy,
sơ mi, hoodies, jacket... kết hợp với mũ, phụ kiện, giày, boost, sandals…
Thời trang dạo phố thường có các bản in đồ họa đậm có chứa logo hoặc tên công ty
dán ở đâu đó trên áo sơ mi, mũ, quần jean….Ngoài ra người mặc có thể phối đồ theo mùa
trong năm, tùy vào thời tiết từng mùa mà lên đồ.Những trang phục này được mặc khi đi
chơi, dạo phố, vui chơi, không sử dụng cho đi học, đi làm. . Nhìn chung, trang phục dạo
phố có đặc điểm: thoải mái, tiện lợi, năng động, sành điệu, thời thượng, bắt trend, phù hợp
với ngoại hình, thời tiết, thời điểm.
Kiểu dáng: Kiểu dáng đa dạng, không bị gò bó trong một kiểu dáng nhất định. Đa
phần là kiểu dáng năng động, trẻ trung, phóng khoáng có thêm phần mới lạ. Mỗi một kiểu
dáng sẽ thể hiện tín cách và sở thích của mỗi cá nhân.
Chất liệu: Đa dạng về chất liệu.
Màu sắc: Tông màu ở phong cách này rất đa dạng. Mỗi cá nhân có thể phối màu theo
sở thích cá nhân nhưng cũng sẽ theo những quy định của màu sắc.
5
Thời trang dạo phố mang phong cách cổ điển: Trang phụ cổ điển với những bộ vest
kèm theo chân váy ngắn mang đầy nét thanh lịch và trẻ trung cho các quý cô sang trọng đã
từng trở thành xu hướng thời trang một thời.
Hình 1.1. Hình ảnh vest cổ điển và chân váy.
Phụ nữ cổ điển thích những chi tiết nhỏ tạo nên sự đặc biệt của trang phục: nút, ve áo
có khía, chi tiết trang sức, tua rua, peplum, tay áo chuông, cà vạt hoặc đường viền.
Hình 1.2. Cách kiểu dáng trang phục cổ điển