Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu tách, tinh chế axit humic từ than bùn liên chiểu - đà nẵng và ứng dụng hấp phụ các ion al3+, fe3+, cd2+ trong nước
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
HOÀNG THỊ MỸ LY
NGHIÊN CỨU TÁCH, TINH CHẾ AXIT HUMIC TỪ THAN
BÙN LIÊN CHIỂU - ĐÀ NẴNG VÀ ỨNG DỤNG HẤP PHỤ
CÁC ION Al3+, Fe3+, Cd2+ TRONG NƯỚC
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 60 44 27
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Đà Nẵng – Năm 2012
2
Công trình được hình thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: T.S TRẦN MẠNH LỤC
Phản biện 1: GS. TS Đào Hùng Cường
Phản biện 2: PGS. TS Trần Văn Thắng
Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 01 tháng 7 Năm 2012.
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà nẵng
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
3
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với đặc điểm chứa nhiều nhóm chức có khả năng phản ứng cao, hơn
nữa lại có nhiều trong than bùn nên axit humic ngày càng được chú ý, đặc
biệt là khả năng hấp phụ trao đổi cation kim loại. Than bùn sau khi đã
chiết tách axit humic thì gần như mất hẳn khả năng trao đổi cation.
Axit humic là loại axit hữu cơ phức tạp, cấu tạo bởi nhiều thành phần
hóa học, có khối lượng phân tử lớn, màu nâu đen, trung bình chứa: 50%
cacbon, 40% oxy, 5% hydro, 3% nitơ, còn lại là lân, lưu huỳnh và các
nguyên tố khác. Thành phần chính của axit humic là các vòng cacbon
thơm có gắn các nhóm chức hoạt động như các nhóm cacboxyl, quinon,
methoxyl…Hoạt tính sinh học của axit humic phụ thuộc vào hàm lượng
của các nhóm chức này và khả năng trao đổi ion của chúng.
Axit humic là một hợp chất quan trọng của mùn, đồng thời nó là chất
vận chuyển đặc biệt các chất dinh dưỡng vi lượng và đa vi lượng cho cây
trồng. Bên cạnh đó axit humic còn có khả năng hấp phụ các kim loại nặng
rất tốt.
Gần đây ở Viêt Nam c ̣ ó nhiều công trình nghiên cứu về khả năng hấp
phu ̣của axit humic tách từ
than bùn. Để góp phần nghiên cứu sâu hơn về
linh v ̃ ưc n ̣ ày, tôi chon đ ̣ ề tà
i: “Nghiên cứu tách, tinh chế axit humic từ
than bùn Liên Chiểu - Đà Nẵng và ứng dụng hấp phụ các ion Al3+
,
Fe3+, Cd2+ trong nước”. Kết quả nghiên cứu này mở rông ph ̣ am vi ứng ̣
dụng axit humic trong các linh v ̃ ưc kh ̣ ác nhau của cuôc ṣ ống.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion Al3+, Fe3+, Cd2+ trong nước của
axit humic.
4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Axit humic tách từ than bùn ở quận Liên Chiểu – Đà
Nẵng
- Phạm vi nghiên cứu: Khả năng hấp phụ của axit humic với ion Al3+
,
Fe3+, Cd2+
.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu lý thuyết: Tổng quan tài liệu về than bùn, axit humic, về
vai trò và ảnh hưởng của kim loại nhôm, sắt, cadimi.
4.2. Nghiên cứu thực nghiệm
- Lấy mẫu và xử lí mẫu
- Tách, tinh chế axit humic từ than bùn bằng phương pháp axit –
bazơ
- Xác định một số đặc tính hóa lý của axit humic bằng IR, chụp
SEM, phổ phân tích nhiệt và xác định diện tích bề mặt theo BET.
- Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion Al3+, Fe3+, Cd2+ trong nước của
axit humic bằng hấp phụ bể và hấp phụ cột.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Sự thành công của đề tài sẽ góp phần mở rông ph ̣ am vi ứng dụng axit ̣
humic trong các linh v ̃ ưc kh ̣ ác nhau của cuôc ṣ ống.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn được chia
thành 3 chương:
Chương 1: Tổng quan tài liệu
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả và bàn luận
5
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. THAN BÙN VÀ CHẤT MÙN TRONG THAN BÙN
1.1.1. Nguồn gốc hình thành và sự phân loại than bùn
1.1.2. Chất mùn trong than bùn
1.2. AXIT HUMIC: CẤU TẠO, KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG VÀ ỨNG
DỤNG
1.2.1. Công thức và cấu tạo của axit humic
1.2.2. Khả năng phản ứng và ứng dụng của axit humic
1.2.3. Bản chất tương tác của axit humic với ion kim loại trong dung
dịch nước
1.3. PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ KIM LOẠI TRONG DUNG DỊCH
NƯỚC
1.3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình hấp phụ trong môi trường nước
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ
1.3.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ
1.3.2.2. Ảnh hưởng của tính tương đồng
1.3.2.3. Ảnh hưởng của pH
1.3.2.4. Ảnh hưởng củ diện tích bề mặt chất rắn
1.3.3. Các phương trình mô tả quá trình hấp phụ
1.3.3.1. Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir
1.3.3.2. Thuyết hấp phụ đa phân tử của BET
1.4. VAI TRÒ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÔM, SẮT, CADIMI
1.4.1. Vai trò và ảnh hưởng của nhôm
1.4.2. Vai trò và ảnh hưởng của sắt
1.4.3. Vai trò và ảnh hưởng của cadimi
6
Chương 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT
2.1.1. Dụng cụ
2.1.2. Hóa chất
2.2. TÁCH, TINH CHẾ AXIT HUMIC TỪ THAN BÙN
2.2.1. Tách, tinh chế axit humic từ than bùn
2.2.2. Xác định một số đặc tính hóa lý từ than bùn và axit humic
2.2.2.1. Xác định hàm lượng tro
2.2.2.2. Xác định lượng nước hút ẩm không khí
2.2.2.3. Chụp phổ hồng ngoại - ảnh SEM – phân tích nhiệt và diện tích
bề mặt BET.
2.3. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION Cd2+, Al3+
, Fe3+ CỦA
AXIT HUMIC
2.3.1. Hấp phụ bể
2.3.1.1. Khảo sát thời gian đạt cân bằng hấp phụ
2.3.1.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến quá trình hấp phụ
2.3.1.3. Khảo sát ảnh hưởng nồng độ đầu của ion Mn+ đến quá trình hấp
phụ
2.3.2. Hấp phụ cột
2.3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ chảy đến khả năng hấp phụ
2.3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ
2.3.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đầu đến quá trình hấp phụ
2.4. CHỤP PHỔ HỒNG NGOẠI IR CỦA AXIT HUMIC SAU KHI
HẤP PHỤ
2.5. GIẢI HẤP PHỤ VÀ TÁI HẤP PHỤ
2.5.1. Giải hấp phụ
2.5.2. Tái hấp phụ
7
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. TÁCH, TINH CHẾ AXIT HUMIC TỪ THAN BÙN VÀ XÁC
ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HÓA LÝ
3.1.1. Đặc tính của mẫu than bùn nguyên liệu
3.1.2. Sơ đồ tách, tinh chế axit humic từ than bùn
Sản phẩm thu được là axit humic có màu đen óng ánh, mùi thơm
nhẹ.
- Hàm lượng tro: 3,45%.
- Độ ẩm: 5,932 (ứng với hệ số khô kiệt là 0.941).
H2SO4 Than bùn sau sơ chế
Axit humic tinh chế
Hình 3.2. Sơ đồ tách, tinh chế axit humic từ than bùn
Xác định một số đặc tính hóa lý
Lượng nước hút ẩm Hàm lượng tro IR, SEM, DTA, BET
Nước loc ̣ Than bùn ướt
(bỏ)
Khuấy đều, để lắng, lọc gan, r ̣ ứa
đến hết SO4
2-
.
Xử lý ngâm với NaOH 0,2N, để lắng,
lọc gạn thu lấy phần dung dịch
H2SO4
0,2N
Dung dịch humat
natri
NaOH 0,2N Axit humic ướt
pH = 1, để lắng trong 48h, lọc gạn
nhiều lần đến pH = 7, lọc trên giấy
lọc
pH = 1, để lắng trong 24h, lọc gạn
nhiều lần đến pH =7, lọc trên giấy
lọc
8
3.1.3. Kết quả chụp phổ hồng ngoại IR của mẫu axit humic trước khi
hấp phụ
3.1.4. Ảnh SEM của axit humic
Hình 3.5 và 3.6. Ảnh SEM của axit humic 500nm và 2.00um
3.1.5. Phân tích nhiệt vi sai của axit humic
100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000
-0.2
0
0.2
0.4
0.6
0.8
DTA /(uV/mg)
50
60
70
80
90
100
TG /%
-3.5
-3.0
-2.5
-2.0
-1.5
-1.0
-0.5
0
DTG /(%/min)
Mass Change: -15.36 %
Mass Change: -11.68 %
Mass Change: -16.47 %
Mass Change: -13.22 %
Peak: 116.34
Peak: 560.153
[1]
[1]
exo [1]
Instrument:
File:
Project:
Identity:
Date/Time:
Laboratory:
Operator:
NETZSCH STA 409 PC/PG
Axit humic.dsv
Axit humic
6/14/2012 11:16:40 AM
PCM
N.H.Hanh
Sample:
Reference: Material:
Correction File:
Temp.Cal./Sens. Files:
Range:
Sample Car./TC:
111 2012, 36.300 mg
Al2O3,0.000 mg
Silicat
1000degC in N2 1degc-min.bsv
Tcalzero.tcx / Senszero.exx
30/10.00(K/min)/1000
DTA(/TG) HIGH RG 5 / S
Mode/Type of Meas.:
Segments:
Crucible:
Atmosphere:
TG Corr./M.Range:
DSC Corr./M.Range:
Remark:
DTA-TG / Sample + Correction
1/1
DTA/TG crucible Al2O3
O2/0 / N2/30
020/30000 mg
020/5000 µV
Admin 15-06-2012 10:14
Hình 3.7. Phân tích nhiệt vi phân của axit humic
9
Trên giản đồ phân tích nhiệt, thấy có hiệu ứng thu nhiệt ở 116,340C
(ứng với độ giảm khối lượng là 15,36%), đó có thể là do quá trình mất
nước hấp phụ trong phân tử axit humic. Tiếp theo là hiệu ứng tỏa nhiệt ở
560,1530C ứng với sự phân hủy.
3.1.6. Xác định diện tích bề mặt của axit humic
Kết quả xác định diện tích bề mặt của axit humic theo phương pháp
BET được mô tả ở hình 3.8.
Hình 3.8. Đồ thị đường hấp phụ N2 theo BET của axit humic
Diện tích bề mặt của axit humic xác định được là 4.7109 ± 0.0740
m²/g.
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION Fe3+
,
Al3+
, Cd2+ CỦA AXIT HUMIC
Axit humic (A.H/I)
Hấp phụ ion Fe3+, Al3+, Cd2+ trong môi trường nước
A.H/II
Hấp phụ bể Hấp phụ cột
Thời gian pH Nồng độ đầu Tốc độ chảy pH Nồng độ đầu
Khả năng tái sử dụng vật liệu hấp phụ
10
3.2.1. Hấp phụ bể
3.2.1.1. Khảo sát thời gian đạt cân bằng hấp phụ
Điều kiện tiến hành: Nhiệt độ 30°C, 0.3 gam axit humic, 50ml dung
dịch Fe3+, Al3+, Cd2+ 200 (mg/l), pH = 5, thời gian thay đổi từ 10 - 120
phút. Kết quả được trình bày ở hình 3.10.
0
2
4
6
8
1 0
1 2
1 4
1 6
1 0 2 0 3 0 4 5 5 5 9 0 120
Thời gian (phút)
Tải trọng hấp phụ (mg/g)
Cd2+
Al3+
Fe3+
Hình 3.10. Ảnh hưởng của thời gian khuấy đến tải trọng hấp phụ
* Nhận xét: Khi thời gian tăng thì tải trọng hấp phụ. Thời gian đầu
tải trọng hấp phụ khá thấp và tăng chậm. Nguyên nhân ở đây là do cấu trúc
của axit humic, thời gian đầu quá trình khuyếch tán dung dịch vào trong
hạt chưa đáng kể, sự hấp phụ mới chỉ xảy ra trên bề mặt chất hấp phụ nên
khả năng hấp phụ còn thấp.
+ Khoảng thời gian tiếp theo, tải trọng hấp phụ tăng nhanh và tăng
gần như tuyến tính. Thời gian sau đó thì sự hấp phụ gần như bão hòa, tải
trọng hấp phụ tăng lên không đáng kể. Lúc này, sự hấp phụ xảy ra cả bên
trong chất hấp phụ nên khả năng hấp phụ tăng cao dần cho đến khi đạt cân
bằng.
* Giải thích: Thời gian đầu sự hấp phụ chỉ xảy ra trên bề mặt chất
hấp phụ nên khả năng hấp phụ còn thấp. Khoảng thời gian sau đó thì xảy
ra sự hấp phụ bên trong chất hấp phụ nên khả năng hấp phụ tăng dần cho
đến khi đạt cân bằng.
11
+ Đối với Al3+ thời gian hấp phụ càng lâu thì tải trọng hấp phụ có
chiều hướng giảm. Điều này có thể giải thích là do sau khi đạt cân bằng thì
có hiện tượng giải hấp. Tuy nhiên hiện tượng này là không đáng kể.
+ Ion Al3+
có hóa trị lớn hơn nên nó bị hấp phụ mạnh hơn ion Cd2+
.
Ion Fe3+ và Al3+ có cùng hóa trị nhưng ion Fe có bán kính nguyên tử lớn
hơn nên bị hấp phụ mạnh hơn.
Như vậy: Thời gian đạt cân bằng hấp phụ của Cd2+ là 90 phút, của
Al3+ là 45 phút và Fe3+
là 55 phút. Có thể chọn thời gian thích hợp cho
những nghiên cứu tiếp theo.
3.2.1.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ
Điều kiện tiến hành: Nhiệt độ 300C, 0.3 gam axit humic, 50ml dung
dịch Fe3+, Al3+, Cd2+ 200 (mg/l), pH thay đổi từ 2 - 6, thời gian là 90 phút
đối với Cd2+, 45 phút đối với Al3+ và 55 phút đối với Fe3+, khuấy đều bằng
máy khuấy từ. Kết quả được trình bày ở hình 3.11.
0
2
4
6
8
1 0
1 2
1 4
1 6
pH=2 pH=3 pH=4 pH=5 pH=6
pH
Tải trọng hấp phụ (mg/g)
Cd2+
Al3+
Fe3+
Hình 3.11. Ảnh hưởng của pH đến tải trọng hấp phụ
* Nhận xét: Từ kết quả khảo sát cho thấy:
Khả năng hấp phụ kim loại của axit humic phụ thuộc rất lớn vào pH
của dung dịch hấp phụ, phù hợp với qui luật chung của quá trình tạo phức
giữa các ion kim loại với phối tử thuộc nhóm các axit yếu HnL.