Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Tách Chiết Flavonoid Và Xác Định Hàm Lượng Vitamin C Của Lá Cây Chùm Ngây Guilandina Moringa Lam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CẢM ƠN
Kết thúc bốn năm học tập và nghiên cứu tại Viện Công nghệ Sinh học,
trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đƣợc sự cho phép của Viện trƣởng cùng
sự giúp sức của quý thầy cô trong ngành, năm học 2017-2018 này, em đã có thể
tiến hành làm khóa luận với đề tài: “Nghiên cứu tách chiết flavonoid và xác định
hàm lượng vitamin C của lá cây Chùm Ngây (Guilandina moringa Lam)”.
Để có thể hoàn thành tốt bài luận này không thể không kể đến sự giúp sức
của quý thầy cô đang công tác và giảng dạy tại Viện Công nghệ Sinh học trƣờng
Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, gia đình cũng nhƣ bạn bè đã ở bên, đồng hành
và ủng hộ em trong suốt quãng thời gian dài.
Lời đầu tiên, cho phép em đƣợc gửi lời biết ơn sâu sắc và chân thành nhất
đến cô giáo trực tiếp hƣớng dẫn khóa luận - Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hằng
ngƣời thầy khoa học đã định hƣớng và tận tình chỉ bảo, đã truyền đạt cho em
những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong cách nghĩ, các tiếp cận và cách
giải quyết vấn đề, tác phong làm việc, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập
tốt nghiệp và hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng các anh chị và các bạn tại
viện Công nghệ sinh học, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đã quan tâm và giúp đỡ
em, các thầy cô đã trang bị kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập thực
tập tốt nghiệp vừa qua.
Em cũng xin phép đƣợc gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo và chị Nguyễn
Thị Hồng Nhung của Bộ môn Công nghệ Vi sinh Hóa sinh đã hỗ trợ và tạo mọi
điều kiện về trang thiết bị, điều kiện thực nghiệm một cách tốt nhất để em có thể
hoàn thành khóa luận này.
Cuối c ng, con xin gửi lời biết ơn sâu sắc nhất tới bố mẹ, những ngƣời đã
vất vả nuôi dƣỡng và dạy dỗ con nên ngƣời, ngƣời đã uôn uôn h ch ệ, động
viên, tin tƣởng ủng hộ con tới ngày hôm nay!
Tuy đƣợc sự chỉ bảo tận tình của ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng và các thầy
cô trong viện cùng với sợ nỗ lực của bản thân đã cố gắng để hoàn thiện uận văn
này, song iến thức, inh nghiệm của em c n hạn chế ,vậy nên bản báo cáo hoa
học này hông tránh h i những sai sót, nh mong các thầy cô đóng góp ý iến
đánh giá, để bản báo cáo của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
2
M
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................... 5
1.1. Giới thiệu về cây Chùm Ngây.................................................................... 5
1.1.1. Phân loại.............................................................................................. 5
1.1.2. Đặc điểm thực vật và phân bố............................................................. 5
1.1.3. Thành phần hóa học của lá cây Chùm Ngây....................................... 7
1.1.4.Tác sụng sinh học của lá Chùm Ngây.................................................. 8
1.1.5. Tình hình nghiên cứu về Chùm Ngây trên thế giới và trong nước ..... 8
1.1.6. Tình hình nghiên cứu về Chùm Ngây ở Việt Nam............................. 11
1.2. Hợp chất chống oxi hóa .......................................................................... 12
1.2.1. Khái niệm .......................................................................................... 12
1.2.2. Phân loại các hợp chất có tác dụng chống oxy hóa ......................... 12
1.3. Hợp chất Flavonoid.................................................................................. 13
1.3.1. Khái niệm về flavonoid...................................................................... 13
1.3.2. Cấu trúc chung và phân loại............................................................. 13
1.3.3. Tính chất lý hóa của flavonoid.......................................................... 17
1.3.4. Hoạt tính sinh học của flavonoid ..................................................... 18
PHẦN 2: NỘI DUNG, MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...... 19
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 19
2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 19
2.3. Vật liệu nghiên cứu. ................................................................................. 19
2.4. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất nghiên cứu.................................................... 19
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 20
2.5.1. Xác định độ ẩm của lá và bột lá cây Chùm Ngây............................. 20
2.5.2. Xác định làm lượng vitamin C trong lá Chùm Ngây ........................ 21
2.5.3. Tách chiết hợp chất flavonoid theo phương pháp của B.C.Talli...... 23
2.5.4. Tối ưu một số điều kiện trong quá trình tách chiết theo quy trình ... 23
2.5.5. Xác định sự có mặt của flavonoid trong dịch chiết .......................... 25
3
2.5.6. Xác định hoạt tính kháng vi sinh vật của flavonoid.......................... 26
PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................ 28
3.1. Xác định độ ẩm của lá và bột á cây Ch m Ngây và xác định hàm ƣợng
vitamin C của lá cây Chùm Ngây ................................................................... 28
3.1.1. Xác định độ ẩm của lá và bột lá cây Chùm Ngây............................. 28
3.1.2. Xác định hàm lượng vitamin C của lá cây Chùm Ngây.................... 30
3.2. Tối ƣu một số điều kiện trong quá trình tách chiết.................................. 30
3.2.1 Xác định ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu quả trích ly flavonoid.... 30
3.2.2. Xác định ảnh hưởng của nồng độ ethanol đến hiệu quả trích ly
flavonoid...................................................................................................... 31
3.2.3. Tỷ lệ mẫu/dung môi........................................................................... 32
3.2.4. Thời gian ngâm chiết......................................................................... 33
3.3. Xác định sự có mặt của flavonoid tròn dịch chiết bằng các phƣơng pháp..... 34
3.3.1. Định tính flavonoid bằng các phản ứng màu đặc trưng................... 34
3.3.2. Định tính flavonoid bằng phương pháp chạy sắc ký lớp mỏng ........ 35
3.4. Xác định hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của flavonoid ............... 35
CHƢƠNG 4 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................... 38
4.1. Kết luận .................................................................................................... 38
4.2. Kiến nghị.................................................................................................. 38
4
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, xã hội càng phát triển nhu cầu về chất dinh dƣỡng càng cao, màu sắc
trong thực phẩm càng đƣợc cải thiện nhằm tăng giá trị cảm quan cho thực phẩm.
Chất màu là một trong các yếu tố quan trọng nhằm mục đ ch đó. Một trong
các chất tạo màu tiêu biểu là flavonoid, flavonoid là một trong các nhóm hợp
chất po ypheno thƣờng gặp trong thực vật.
Các flavonoid là một trong những nhóm hợp chất phong phú và đa dạng vào
bậc nhất trong thiên nhiên, có mặt không những chỉ trong những thực vật bậc cao mà
còn trong một số thực vật bậc thấp, thậm chí còn có cả trong các loài tảo. Hơn một
nửa rau quả thƣờng dùng có chứa flavonoid và chúng cũng à các thành phần hay
gặp trong dƣợc liệu có nguồn gốc thực vật. Cho đến nay, flavonoid vẫn là lớp chất
đƣợc các nhà hoá học các hợp chất thiên nhiên quan tâm nghiên cứu. Có khoảng trên
11000 hợp chất f avonoid đƣợc biết về cấu trúc.
Flavonoid không những có giá trị về mặt cảm quan mà đƣợc khai thác, sử
dụng trong nhiều ĩnh vực: thực phẩm, mỹ phẩm và có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng trong y dƣợc học. Flavonoid có ứng dụng trong y học để điều trị một số
bệnh nhƣ: viêm nhiễm, dị ứng, loét dạ dày và hành tá tràng, giúp cơ thể điều hoà
các quá trình chuyển hoá, chống lão hoá, làm bền thành mạch máu, và giảm
ƣơng cho estero trong máu…Với các nhà hoá sinh thì flavonoid là một chất
chống oxi hoá mạnh. Hiện nay, nhiều f avonoid đƣợc phân lập từ thực vật trong
đó á cây Ch m ngây đƣợc xem là một trong những loài thực vật chứa các hợp
chất thiên nhiên có tác dụng làm chậm quá trình lão hoá và đột biến của các tế
bào trong cơ thể.
Việt Nam à nƣớc có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Là điều kiện tốt cho
sinh trƣởng phát triển của rất nhiều oài động thực vật, đặc biệt với các loại cây
chịu hạn nhƣ: Phi lao, Hƣơng thảo, Chùm ngây, Keo,…Chùm ngây đƣợc trồng
ở khắp thế giới chủ yếu ở Ấn Độ, Hy Lạp, Châu Phi,Châu Á( trong đó có Việt
Nam). Việt Nam, Ch m ngây đƣợc trồng nhiều ở các tỉnh miền Nam sau đó
đƣợc nhân rộng ra các tỉnh miền Bắc. Với nguồn nguyên liệu dồi dào lá chùm
ngây và phong phú cùng với việc nhận thấy ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt
chất chống lão hóa trong đời sống cũng nhƣ ĩnh vực nghiên cứu khoa học, em
tiến hành tách chiết flavonoid với đề tài khóa luận tốt nghiệp à: “Nghiên cứu
tách chiết hợp chất flavonoid và vitamin C của lá cây Chùm Ngây Guilandina
moringa Lam”.