Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu tách chiết Capsaicin từ ớt ( Capsicum frutescens ( L.) Bail) để phát triển thực phẩm chức năng :Báo cáo Khoa học Tổng kết đề tài cấp trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
---o0o---
BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT CAPSAICIN TỪ ỚT (Capsicum
frutescens (L.) Bail) ĐỂ PHÁT TRIỂN THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
Mã số: 184.TP14
GVHD: TS. NGUYỄN NGỌC TUẤN
Chủ nhiệm: Lê Thị Thảo My
Võ Duy Khánh
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 5 NĂM 2019
i
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành bài nghiên cứu này bên cạnh sự nỗ lực của
nhóm còn có sự giúp đỡ từ rất nhiều phía.
Trước tiên, chúng tôi xin gửi lời cám ơn tới trường Đại học Công nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất cũng như điều kiện cho
việc học tập và nghiên cứu, các thầy cô giáo trong Viện Công nghệ Sinh học và Thực
phẩm đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng tôi những kiến thức, kinh nghiệm
quý báu trong suốt thời gian qua.
Đặc biệt, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Ngọc Tuấn đã tận
tình giúp đỡ, trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn chúng tôi trong suốt quá trình làm đồ án tốt
nghiệp.
Đồng thời, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô bên viện nghiên cứu đã tạo
điều kiện thuận lợi nhất về phòng thí nghiệm cũng như các dụng cụ, hóa chất và thiết
bị để chúng tôi có thể hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp.
Mặc dù đã cố gắng nhưng với trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn
hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận
được ý kiến đóng góp của quý thầy cô.
Chúng tôi chân thành cám ơn.
Tp HCM, ngày 27 tháng 5 năm 2019
Nhóm thực hiện đề tài
ii
TÓM TẮT
Mục đích: tách chiết, phân lập các hợp chất phenolic từ quả ớt (Capsicum
frutescens (L.) Bail). Được thu hái ở huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. Ngày 18
tháng 6 năm 2018. Được định danh bởi Tiến sĩ Đỗ Ngọc Đài-Trường ĐH Kinh tế
Nghệ An Tp. Vinh.
Tách chiết, phân lập được hai hợp chất Capsaicin và Acid Cinnamic từ quả ớt
(Capsicum frutescens (L.) Bail) bằng các phương pháp sắc kí cột, sắc kí bản mỏng và
xác định cấu trúc của các hợp chất trên bằng các phương pháp vật lí như UV, IR,
NMR, MS.
iii
MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP .............................Error! Bookmark not defined.
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................i
TÓM TẮT ĐỒ ÁN..........................................................................................................ii
MỤC LỤC..................................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................ix
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...........................................................................................1
1. Tổng quan ớt..........................................................................................................1
1.1. Giới thiệu..............................................................................................................1
1.2. Định danh dược liệu.............................................................................................1
1.3. Mô tả hình thái và phân bố sinh thái....................................................................1
1.4. Thành phần hóa học ............................................................................................3
1.5. Hoạt tính sinh học của ớt......................................................................................4
1.6. Tổng quan về capsaicin........................................................................................5
1.6.1. Nguồn gốc về Capsaicin ...............................................................................5
1.6.2. Định nghĩa về Capsaicin...............................................................................5
1.6.3. Công dụng của Capsaicin .............................................................................6
1.6.4. Tác dụng phụ của Capsaicin .........................................................................8
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. .................................9
2. Vật liệu nghiên cứu:.....................................................................................................9
2.1. Thời gian và địa điểm: .........................................................................................9
2.2. Nguyên liệu, hóa chất và thiết bị: ........................................................................9
2.2.1. Nguyên liệu:..................................................................................................9
2.2.2. Hóa chất và thiết bị.......................................................................................9
2.3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................11
2.3.1. Phương pháp lấy mẫu .................................................................................11
2.3.2. Phương pháp chiết tách, phân lập...............................................................11
2.3.3. Phương pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất..............................................11
iv
2.4. Nghiên cứu các hợp chất từ ớt ...........................................................................11
2.4.1. Quy trình nghiên cứu ..................................................................................11
2.4.2. Phương pháp lấy mẫu .................................................................................12
2.4.3. Quy trình xử lí mẫu.....................................................................................13
2.4.4. Phương pháp sắc ký cột và phương pháp sắc ký bản mỏng:.....................15
2.5 Phương pháp xác định cấu tạo hợp chất:.............................................................17
2.6.Các thông số vật lý thu được:..............................................................................21
2.6.1. Capsaicin.....................................................................................................21
2.6.2. Cinnamic acid .............................................................................................21
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN...................................................................22
3. Các hợp chất: .............................................................................................................22
3.1. Hợp chất 1: .........................................................................................................22
3.2. Hợp chất 2: .........................................................................................................38
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................44
4.1. Kết luận ..............................................................................................................44
4.2. Kiến nghị............................................................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................45
PHỤ LỤC ........................................................................................................................ a
Phụ lục 1: Thiết bị sử dụng trong quá trình nghiên cứu.................................................. a
Phụ lục 2: Hình ảnh chấm bảng mỏng.............................................................................b
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Các hợp chất chính của capsaicin
Bảng 3.1. Kết quả 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất 1
Bảng 3.2: Kết quả phổ của hợp chất 2