Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu sâu bệnh, cỏ dại trong hệ thống trồng xen cây mạch môn (Ophiopogon japonicus Wall.) với cây trồng khác tại tỉnh Phú Thọ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
---------
NGUYỄN THẾ HINH
NGHIÊN CỨU SÂU BỆNH, CỎ DẠI
TRONG HỆ THỐNG TRỒNG XEN CÂY MẠCH MÔN
(Ophiopogon japonicus Wall.) VỚI CÂY TRỒNG KHÁC
TẠI PHÚ THỌ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI - 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
---------
NGUYỄN THẾ HINH
NGHIÊN CỨU SÂU BỆNH, CỎ DẠI
TRONG HỆ THỐNG TRỒNG XEN CÂY MẠCH MÔN
(Ophiopogon japonicus Wall.) VỚI CÂY TRỒNG KHÁC
TẠI PHÚ THỌ
Chuyên nganh: Bảo vệ thực vật
Mã sô: 62.62.01.12
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
Hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS. Nguyễn Văn Tuất
2. TS. Nguyễn Đình Vinh
HÀ NỘI - 2014
Scanned by CamScanner
Scanned by CamScanner
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4
5. Những đóng góp mới của đề tài 5
CHƯƠNG I. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 6
1.2. Tổng quan tài liệu trong và ngoài nước 8
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 8
1.2.1.1. Nghiên cứu về sử dụng cây mạch môn 8
1.2.1.2. Nghiên cứu về sâu hại trên cây mạch môn và biện pháp
phòng trừ
9
1.2.1.3. Nghiên cứu về bệnh hại trên cây mạch môn và biện pháp
phòng trừ
10
1.2.1.4. Nghiên cứu về dịch hại trên cây chè, cây bưởi và hệ thống
trồng xen
18
1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 24
1.2.2.1. Nghiên cứu về sử dụng cây mạch môn 24
1.2.2.2. Nghiên cứu về sâu bệnh hại trên cây mạch môn và biện pháp
phòng trừ
26
1.2.2.3. Nghiên cứu về dịch hại trên cây chè, cây bưởi và hệ thống
trồng xen
31
1.2.2.4. Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và sinh thái vùng thực hiện đề
tài nghiên cứu
35
CHƯƠNG II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
39
2.1. Vật liệu nghiên cứu 39
2.1.1.Vật liệu nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 39
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu trên đồng ruộng 39
2.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 40
2.2. Nội dung nghiên cứu 40
2.3. Phương pháp nghiên cứu 41
2.3.1. Phương pháp điều tra thu thập mẫu dịch hại 41
2.3.1.1. Xác định khu vực điều tra 41
2.3.1.2. Phương pháp điều tra sâu bệnh trên cây mạch môn 41
2.3.1.3. Phương pháp điều tra sâu bệnh trên cây chè kiến thiết cơ bản 42
2.3.1.4. Phương pháp điều tra sâu bệnh trên cây bưởi 42
2.3.2. Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của trồng xen cây mạch môn
đến mức độ gây hại của một số sâu bệnh quan trọng trên cây trồng chính
43
2.3.2.1. Đánh giá mức độ gây hại của sâu bệnh quan trọng trên cây
chè trồng thuần và cây chè trồng xen với cây mạch môn
43
2.3.3.2. Đánh giá mức độ gây hại của sâu bệnh quan trọng trên cây
bưởi trồng thuần và cây bưởi trồng xen với cây mạch môn
45
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu bệnh thối nõn cây mạch môn 46
2.3.3.1. Phương pháp phân lập bệnh thối nõn trên cây mạch môn 46
2.3.3.2 Phương pháp lây bệnh nhân tạo xác định tác nhân gây bệnh 47
2.3.3.3. Phương pháp xác định tác nhân gây bệnh thối nõn cây mạch
môn bằng ứng dụng công nghệ sinh học phân tử
48
2.3.3.4. Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái
của tác nhân gây bệnh thối nõn cây mạch môn
49
2.3.3.5. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ bệnh thối nõn cây mạch
môn
50
2.3.4. Nghiên cứu cỏ dại và một số biện pháp quản lý cỏ dại trong hệ
thống trồng xen
52
2.3.4.1. Nghiên cứu thành phần và mức độ phổ biến của cỏ dại 52
2.3.4.2. Đánh giá mức độ gây hại của cỏ dại 52
2.3.4.3. Nghiên cứu tác dụng ức chế cỏ dại của bột rễ cây mạch môn 53
2.3.4.4. Nghiên cứu tác dụng ức chế cỏ dại của tán lá cây mạch môn 53
2.3.4.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách, mật độ trồng xen
cây mạch môn đến khối lượng cỏ dại
53
2.3.4.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng xen cây mạch môn
đến khối lượng cỏ dại
54
2.3.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường của hệ thống trồng xen
cây mạch môn trong vườn bưởi và vườn chè kiến thiết cơ bản tại Phú Thọ
55
2.3.6. Xử lý thống kê 56
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 57
3.1. Nghiên cứu sâu bệnh trong hệ thống trồng xen cây mạch môn với
cây chè kiến thiết cơ bản
57
3.1.1. Thành phần và mức độ phổ biến của sâu bệnh trên cây mạch
môn
57
3.1.2. Thành phần và mức độ phổ biến của sâu bệnh trên cây chè kiến
thiết cơ bản
60
3.1.3. So sánh thành phần sâu bệnh trên cây chè và cây mạch môn tại 62
Phú Thọ
3.1.4. Đánh giá mức độ gây hại của sâu bệnh trên cây chè trồng thuần
và cây chè trồng xen với cây mạch môn tại Phú Thọ
63
3.2. Nghiên cứu sâu bệnh trong hệ thống trồng xen cây mạch môn với
cây bưởi
77
3.2.1. Thành phần và mức độ phổ biến của sâu bệnh trên cây mạch môn 77
3.2.2. Thành phần và mức độ phổ biến của sâu bệnh trên cây bưởi 79
3.2.3. So sánh thành phần sâu bệnh trên cây bưởi và cây mạch môn tại
Phú Thọ
82
3.2.4. Đánh giá mức độ gây hại của sâu bệnh trên cây bưởi trồng thuần và
cây bưởi trồng xen với cây mạch môn tại Phú Thọ
82
3.3. Nghiên cứu bệnh thối nõn cây mạch môn và biện pháp phòng trừ 87
3.3.1. Triệu chứng bệnh thối nõn cây mạch môn 87
3.3.2. Nghiên cứu phân lập, xác định tác nhân gây bệnh thối nõn cây
mạch môn
88
3.3.2.1. Phân lập bằng phương pháp thông thường 88
3.3.2.2. Phân lập bằng sử dụng mồi bẫy nấm gây bệnh từ mô bệnh
cây mạch môn
89
3.3.3. Kết quả lây bệnh nhân tạo các vi sinh vật đã phân lập được từ
mẫu bệnh thối nõn cây mạch môn
90
3.3.3.1. Lây bệnh trực tiếp trên nõn cây mạch môn trong điều kiện
phòng thí nghiệm
90
3.3.3.2. Lây bệnh trên cây mạch môn trong nhà lưới 92
3.3.4. Ứng dụng sinh học phân tử trong xác định tác nhân gây bệnh
thối nõn cây mạch môn
93
3.3.4.1. PCR và giải trình tự 93
3.3.4.2. Tìm kiếm trình tự tương đồng trên Gen Bank 96
3.3.4.3. Phân tích phả hệ 97
3.3.5. Đặc điểm hình thái nấm Pythium helicoides Drechsler gây bệnh
thối nõn cây mạch môn
98
3.3.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại cảnh đến sự sinh
trưởng, phát triển của nấm P. helicoides Drechsler gây bệnh thối nõn cây
mạch môn
99
3.3.6.1. Ảnh hưởng của điều kiện nhiệt độ 99
3.3.6.2. Ảnh hưởng của độ pH tới sự phát triển của sợi nấm 100
3.3.6.3. Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng 101
3.3.7. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh thối nõn trên cây mạch 103
môn trong hệ thống trồng xen
3.3.7.1. Nghiên cứu hiệu quả ức chế của nấm Trichoderma
asperellum đối với nấm P. helicoides Drechsler trong phòng thí nghiệm
103
3.3.7.2. Nghiên cứu hiệu quả ức chế của vi khuẩn và xạ khuẩn đối
kháng đối với nấm P. helicoides Drechsler trong phòng thí nghiệm
104
3.3.7.3 Nghiên cứu hiệu quả phòng trừ của một số thuốc hóa học đối
với nấm P. helicoides Drechsler trong phòng thí nghiệm
105
3.3.7.4. Kết quả nghiên cứu, đánh giá hiệu lực phòng trừ của một số
thuốc sinh học và hóa học đối với bệnh thối nõn cây mạch môn trên đồng
ruộng
106
3.4. Nghiên cứu cỏ dại và một số biện pháp quản lý cỏ dại trong hệ
thống trồng xen
109
3.4.1. Thành phần và mức độ phổ biến của các loài cỏ dại trong hệ
thống trồng xen cây chè với cây mạch môn
109
3.4.2. Đánh giá mức độ gây hại của cỏ dại trong vườn chè kiến thiết cơ
bản
111
3.4.3. Thành phần và mức độ phổ biến của các loài cỏ dại trong hệ
thống trồng xen cây bưởi với cây mạch môn
113
3.4.4. Đánh giá mức độ gây hại của cỏ dại trong vườn bưởi 115
3.4.5. Nghiên cứu cơ chế ức chế cỏ dại của cây mạch môn nhằm mục
đích sử dụng cây mạch môn như tác nhân quản lý cỏ dại
116
3.4.6. Nghiên cứu một số biện pháp canh tác tổng hợp trong hệ thống
trồng xen cây mạch môn nhằm quản lý cỏ dại
119
3.4.6.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và khoảng cách trồng xen
cây mạch môn đến khối lượng cỏ dại trong hệ thống trồng xen cây mạch
môn trong vườn bưởi
120
3.4.6.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng xen cây mạch môn
đến khối lượng cỏ dại trong hệ thống trồng xen
122
3.5. Hiệu quả kinh tế và môi trường của hệ thống trồng xen cây mạch
môn
124
3.5.1. Hiệu quả kinh tế 124
3.5.2. Hiệu quả môi trường 127
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 129
1. Kết luận 129
2. Đề nghị 131
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
Tài liệu tiếng Anh
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN
PHỤ LỤC
Phụ lục: Xử lý số liệu nghiên cứu trong các thí nghiệm
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
TT
Bảng
Tên bảng Trang
3.1 Thành phần và mức độ phổ biến của sâu bệnh trên
cây mạch môn trồng xen trong vườn chè tại huyện Hạ
Hòa, tỉnh Phú Thọ (2010 - 2011)
57
3.2 Thành phần sâu bệnh hại cây chè kiến thiết cơ bản và
mức độ phổ biến trong vườn trồng xen với cây mạch
môn tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ (2011)
60
3.3 Ảnh hưởng của trồng xen cây mạch môn đến mật độ
rầy xanh hại chè (Phú Thọ, 2011)
63
3.4 Ảnh hưởng của trồng xen cây mạch môn đến tỷ lệ
gây hại của bọ xít muỗi trên búp chè (Phú Thọ, 2011)
66
3.5 Ảnh hưởng của trồng xen cây mạch môn đến mật độ
bọ cánh tơ hại chè (Phú Thọ, 2011)
68
3.6 Ảnh hưởng của trồng xen cây mạch môn đến mật độ
nhện đỏ trên vườn chè kiến thiết cơ bản (Phú Thọ,
2011)
71
3.7 Ảnh hưởng của trồng xen cây mạch môn đến bệnh
đốm nâu trên cây chè (Phú Thọ, 2011)
73
3.8 Ảnh hưởng của trồng xen cây mạch môn đến bệnh
thối búp trên cây chè (Phú Thọ, 2011)
75
3.9 Thành phần sâu bệnh hại cây bưởi Diễn trong vườn
trồng xen với cây mạch môn tại huyện Hạ Hòa, tỉnh
Phú Thọ (2010 - 2011)
79
3.10 Ảnh hưởng của trồng xen cây mạch môn đến tỷ lệ
gây hại của sâu vẽ bùa đến cây bưởi non (Phú Thọ,
2012)
83
3.11 Ảnh hưởng của trồng xen cây mạch môn đến bệnh
loét trên cây bưởi (Phú Thọ, 2012)
85
3.12 Kết quả phân lập các vi sinh vật từ mẫu bệnh thối nõn
mạch môn tại Phú Thọ (2011-2012)
88
3.13 Ảnh hưởng của vật liệu bẫy đến khả năng bẫy nấm
Pythium sp. (2011)
90
3.14 Kết quả lây bệnh nhân tạo trên mô cây mạch môn
(2011)
91
3.15 Kết quả lây bệnh nhân tạo trong nhà lưới (Hà Nội,
2011)
92
3.16 Kết quả giải trình tự 4 mẫu nấm Pythium sp. gây thối
nõn cây mạch môn (Hà Nội, 2011)
93
3.17 Kết quả tìm kiếm chuỗi tương đồng trên Genbank
bằng phần mềm Blast (2012)
96
3.18 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm P.
helicoides Drechsler (Hà Nội, 2012)
99
3.19 Ảnh hưởng của độ pH đến sự phát triển của nấm
P. helicoides Drechsler (Hà Nội, 2012)
101
3.20 Ảnh hưởng của độ chiếu sáng đến sự phát triển của
nấm P. helicoides Drechsler (Hà Nội, 2012)
102
3.21 Hiệu quả ức chế của nấm đối kháng Trichoderma
asperellum đối với nấm P. helicoides Drechsler (Hà
Nội, 2012)
103
3.22 Hiệu quả ức chế của vi khuẩn và xạ khuẩn đối với
nấm P. helicoides Drechsler (Hà Nội, 2012)
104
3.23 Hiệu lực phòng trừ của một số thuốc hóa học đối với
nấm bệnh P. helicoides Drechsler (Hà Nội, 2012)
106
3.24 Hiệu quả phòng trừ của một số chế phẩm đối với
bệnh thối nõn mạch môn (Phú Thọ, 2013)
107
3.25 Hiệu quả phòng trừ của một số thuốc hóa học đối với
bệnh thối nõn cây mạch môn trên đồng ruộng (Phú
Thọ, 2013)
108
3.26 Thành phần cỏ dại chính và mức độ phổ biến trên
vườn chè kiến thiết cơ bản có trồng xen cây mạch
môn (Phú Thọ, 2012)
110
3.27 Ảnh hưởng của trồng xen cây mạch môn đến khối
lượng cỏ dại trên vườn chè kiến thiết cơ bản (Phú
Thọ, 2012)
111
3.28 Thành phần cỏ dại trên vườn bưởi có trồng xen cây
mạch môn tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ (2012)
114
3.29 Ảnh hưởng của trồng xen mạch môn khối lượng cỏ
dại trong vườn bưởi (Phú Thọ, 2010-2012)
115
3.30 Hiệu lực của xử lý bột rễ mạch môn đối với sự sinh
trưởng của một số loài cỏ dại (Hà Nội, 2012)
117
3.31 Tương quan giữa độ che phủ mặt đất của cây mạch
môn và khối lượng cỏ dại (Phú Thọ, 2009-2011)
118
3.32 Khối lượng cỏ trong các công thức thí nghiệm về
khoảng cách, mật độ trồng xen (Phú Thọ, 2010 -
2011)
121
3.33 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến khối lượng cỏ trong
các vườn bưởi có trồng xen mạch môn (Phú Thọ,
2011-2012)
122
3.34 Hạch toán kinh tế thu được từ trồng xen cây mạch
môn trong vườn bưởi tại Phú Thọ (2012)
125
3.35 Hạch toán kinh tế thu được từ trồng xen cây mạch
môn trong vườn chè tại Phú Thọ (2012)
126
DANH MỤC CÁC HÌNH
TT Tên hình Trang
3.1 Diễn biến mật độ rầy xanh trên cây chè có trồng xen với
cây mạch môn so với cây chè đối chứng trồng thuần (2011)
64
3.2 Diễn biến tỷ lệ hại của bọ xít muỗi trên cây chè có trồng
xen với cây mạch môn so với cây chè đối chứng trồng
thuần (2011)
67
3.3 Diễn biến mật độ bọ cánh tơ trên cây chè có trồng xen với
cây mạch môn so với cây chè đối chứng trồng thuần (2011)
69
3.4 Diễn biến mật độ nhện đỏ trên cây chè có trồng xen với cây
mạch môn so với cây chè đối chứng trồng thuần (2011)
71
3.5 Diễn biến tỷ lệ hại của bệnh đốm nâu trên cây chè có trồng
xen với cây mạch môn so với cây chè đối chứng trồng
thuần (2011)
74
3.6 Diễn biến tỷ lệ hại của bệnh thối búp trên cây chè có trồng
xen với cây mạch môn so với cây chè đối chứng trồng
thuần (2011)
76
3.7 Ảnh một số sâu hại phát hiện trên cây mạch môn (2011) 77
3.8 Ảnh một số bệnh phát hiện trên cây mạch môn (2010) 78
3.9 Diễn biến tỷ lệ hại của sâu vẽ bùa trên cây chè có trồng xen
với cây mạch môn so với cây chè đối chứng trồng thuần
(2012)
84
3.10 Diễn biến tỷ lệ hại của bệnh loét trên cây chè có trồng xen
với cây mạch môn so với cây chè đối chứng trồng thuần
(2012)
86
3.11 Ảnh về triệu chứng bệnh thối nõn cây mạch môn 87
3.12 Phân tích phả hệ dựa trên trình tự toàn bộ vùng ITS của 4
mẫu nấm Oomyces phân lập từ mạch môn
97
3.13 Hình thái nấm P. helicoides Drechsler (sợi nấm và bọc bào
tử động - độ phóng đại 10X)
98
3.14 Mối tương quan giữa độ che phủ đất và khối lượng cỏ dại
với thời gian trồng xen cây mạch môn trong công thức
(2011)
114
3.15 Trồng xen cây mạch môn trong vườn chè kiến thiết cơ bản 132
3.16 Trồng xen cây mạch môn trong vườn bưởi 132
3.17 Trồng xen cây mạch môn trong vườn xoan ta 133
3.18 Trồng xen cây mạch môn trong vườn keo lai 133
3.19 Trứng rệp phảy gây hại trên lá cây mạch môn 134
3.20 Sên ăn lá gây hại trên lá cây mạch môn 134
3.21 Triệu chứng đồng ruộng của bệnh thối nõn 135
3.22 Triệu chứng bệnh thối nõn khi lây nhiễm nhân tạo trên lá 135
cây mạch môn trong phòng thí nghiệm
3.23 Lây bệnh nhân tạo trên lá nõn cây mạch môn trong phòng
thí nghiệm
136
3.24 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến nấm P. helicoides Drechsler 136
3.25 Ảnh hưởng của độ pH đến nấm P. helicoides Drechsler 137
3.26 Ảnh hưởng của vi sinh vật đối kháng đến P. helicoides
Drechsler
137
3.27 Ảnh hưởng của thuốc hóa học đến sự phát triển của nấm
P. helicoides Drechsler
138
3.28 Hình ảnh sợi nấm P. helicoides Drechsler dưới kính hiển vi 138
1
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Cây mạch môn (Ophiopogon Japonicus Wall) là loại cỏ lâu năm , thuộc
chi Mạch môn (Ophiopogon), họ Tóc tiên (Ruscaceae), trước đây được phân
loại trong họ Loa kèn (Liliaceae). Các loài trong chi này có nguồn gốc từ khu
vực đông, đông nam và nam châu Á. Hiện nay, cây mạch môn phân bố khá
rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Ở Việt
Nam, cây mạch môn có mặt ở nhiều nơi, mọc tự nhiên trong các vườn đồi, bờ
đường đi, … [4], [21].
Cây mạch môn được trồng làm cây che phủ đất , cây cảnh quan trong
các công viên hay công sở tại một số nước trên thế giới như Trung Quốc, Mỹ,
Đức, Thái Lan , Nhât Ba ̣
̉n [105]. Ở một số nước châu Á như Việt Nam và
Trung Quốc, củ và rễ cây mạch môn được dùng làm dược liệu. Trong các tài
liệu dược học của Trung Quốc và Việt Nam, vị thuốc mạch môn được sử
dụng làm chủ vị hay kết hợp với các vị thuốc khác để tạo thành các bài thuốc
chữa và dưỡng các loại bệnh về đường hô hấp, tim mạch, giải độc, giải khát
và chữa bệnh tiểu đường, sinh lý
yếu …[36], [45], [61].
Cây mạch môn là cây ưa bóng, được trồng xen trong các vườn cây khác.
Tại tỉnh Phú Thọ, các hộ nông dân trồng cây mạch môn rải rác trong vườn
nhà chủ yếu dùng để lấy củ và rễ bán cho các công ty dược để làm dược liệu
[4], [55]. Kết quả điều tra tại Phú Thọ và Yên Bái cho thấy củ mạch môn khô
hiện nay đang rất dễ tiêu thụ và có nhu cầu lớn trên thị trường dược liệu trong
nước và xuất khẩu. Giá bán củ mạch môn tại thời điểm điều tra năm 2009 -
2010 là 7.000 đồng/kg củ tươi, với năng suất trung bình đạt 10 tấn củ/ha thì
người dân có thể thu nhập khoảng 70 triệu đồng/ha sau 3 năm trồng. Tuy
2
nhiên, nếu trồng mạch môn giống tốt và đúng quy trình kỹ thuật có thể đạt
năng suất cao hơn, thu nhập có thể đạt tới 110 triệu đồng/ha [55].
Cây mach môn la ̣
̀
cây trồng có
nhiều ưu điểm như: (i) khả năng thích
ứng cao trong điều kiện khí hậu Việt Nam : chịu hạn, chịu úng, chịu nóng,
chịu rét rất tốt , sinh trưởng quanh năm trên nhiều loại đất đai, thổ nhưỡng;
(ii) rất thích hợp cho trồng xen canh: cây dạng thân thảo, chiều cao cây từ 30-
40 cm, chịu gió bão tốt, có khả năng chịu dẫm đạp rất cao và phục hồi tán sau
khi cắt lá khá tốt, sinh trưởng tốt trong điều kiên co ̣
́
che bóng; (iii) khả năng
che phủ đất tốt: sinh trưởng nhanh, bộ tán lá rộng, cạnh tranh tốt với cỏ dại,
ngăn xói mòn đất, giữ ẩm và nhiệt độ cho đất [45] [54].
Do nhiều ưu điểm nên cây mach môn đươ ̣ c ngươ ̣
̀
i dân đánh giá
là
loai ̣
cây trồng đa muc đi ̣
́ch , khả năng thích ứng cao , không tranh chấp đấ t vớ
i các
loại cây trồng khác, có nhiều tiềm năng trồng xen canh với các cây trồng khác
[56], [58]. Điều tra sơ bộ về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và thị trường cho
thấy, tiềm năng mở rộng trồng xen canh cây mạch môn dưới tán cây ăn quả,
cây công nghiệp và thậm chí cả các cây lâm nghiệp tại tỉnh Phú Thọ nói riêng
và vùng Trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam là rất lớn [55].
Mặc dù có nhiều ưu điểm và tiềm năng như vậy nhưng cây mạch môn
vẫn chủ yếu được người dân ở vùng trung du và miền núi phía Bắc, trồng
mang tính tự phát, chưa có nghiên cứu trong nước nào được ghi nhận về sâu
bệnh trên cây mạch môn và ảnh hưởng của trồng xen cây mạch môn đến sâu
bệnh và cỏ dại trong hệ thống xen canh cây mạch môn với các cây trồng khác.
Do vậy, việc thực hiện đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu sâu bệnh, cỏ dại
trong hệ thống trồng xen cây mạch môn (Ophiopogon japonicus Wall.) với
cây trồng khác tại tỉnh Phú Thọ” là hết sức cấp thiết giúp nông dân phát
triển trồng xen cây mạch môn theo hướng sản xuất hàng hóa nhằm tăng thu
nhập trên một diện tích đất trồng.