Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu nhận thức của sinh viên đại học tại hà nội về việc chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân
PREMIUM
Số trang
144
Kích thước
8.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
745

Nghiên cứu nhận thức của sinh viên đại học tại hà nội về việc chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN THỊ BÌNH

NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC

CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI VỀ VIỆC

CHUẨN BỊ TÂM LÝ TRƯỚC HÔN NHÂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

Đà Nẵng – Năm 2022

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN THỊ BÌNH

NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC

CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI VỀ VIỆC

CHUẨN BỊ TÂM LÝ TRƯỚC HÔN NHÂN

Chuyên ngành: Tâm lý học

Mã số: 831 04 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Giảng viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN THỊ TRÂM ANH

Đà Nẵng – Năm 2022

LOI CAM DOAN

Chung toi xin cam doan day la cong trinh cua nh6m. Cac n()i dung nghien cuu

va k6t qua trong d8 tai nay la trung thl,rc, chua duqc ai c6ng bb trong b�t cu c6ng trinh

nao. N6u c6 bit ky S\I gian l�n nao, chCmg t6i xin chiu trach nhi�m tru&c H()i d6ng

cfing nhu k6t qua bai nghien cuu cua minh.

Tac gia

Trdn Thi Binh

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i

TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN............................................................................ ii

MỤC LỤC .....................................................................................................................iv

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... vii

DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... viii

DANH MỤC các biểu đồ...............................................................................................x

MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu ..........................................................................................2

3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu........................................................................2

4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................2

5. Nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................................3

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu..............................................................................3

7. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................3

8. Cấu trúc của đề tài ..............................................................................................3

Chương 1. CƠ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN CÁC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỀ VẤN ĐỀ HÔN NHÂN.......................................................4

1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về hôn nhân và nhận thức chuẩn bị tâm lý

trước hôn nhân.................................................................................................................4

1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới....................................................................4

1.2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam.....................................................................6

1.2. Các khái niệm chính của đề tài.................................................................................9

1.2.1. Nhận thức......................................................................................................9

1.2.2. Hôn nhân.....................................................................................................15

1.2.3. Sự chuẩn bị tâm lý ......................................................................................19

1.2.4. Nhận thức của sinh viên về chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân......................19

1.3. Đặc điểm tâm lý sinh viên Đại học ........................................................................19

1.3.1. Khái niệm sinh viên ....................................................................................19

1.3.2. Đặc điểm tâm lý của thanh niên - sinh viên................................................19

1.4. Nhận thức của sinh viên về chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân .................................22

1.4.1. Biểu hiện nội dung nhận thức của sinh viên về chuẩn bị tâm lý trước hôn

nhân ...............................................................................................................................22

1.4.2. Mức độ nhận thức của sinh viên về vấn đề chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân

.......................................................................................................................................27

1.4.3. Biểu hiện các thành tố nhận thức của sinh viên về chuẩn bị tâm lý trước

hôn hân ..........................................................................................................................30

v

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên về chuẩn bị tâm lý trước hôn

nhân ...............................................................................................................................31

1.5.1. Yếu tố chủ quan ..........................................................................................31

1.5.2. Yếu tố khách quan ......................................................................................31

1.5.3. Yếu tố nhà trường .......................................................................................32

Tiểu kết chương 1..........................................................................................................32

Chương 2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC

TRẠNG.........................................................................................................................33

2.1. Mô tả khái quát địa bàn nghiên cứu và khách thể nghiên cứu ...............................33

2.1.1. Địa bàn nghiên cứu.....................................................................................33

2.1.2. Khách thể nghiên cứu .................................................................................38

2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng...............................................................................39

2.2.1. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................39

2.2.2. Nội dung nghiên cứu...................................................................................39

2.2.3. Quy trình nghiên cứu ..................................................................................40

1.6. 2.3. Các phương pháp nghiên cứu..........................................................................41

2.3.1. Mục đích nghiên cứu lý luận ......................................................................41

2.3.2. Nội dung nghiên cứu lý luận.......................................................................42

2.3.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................42

2.4. Kết quả nghiên cứu thực trạng ...............................................................................48

2.4.1. Thực trạng chung trong nhận thức về chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân nói

chung .............................................................................................................................48

2.4.2. Biểu hiện cụ thể nhận thức về các nội dung chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân

.......................................................................................................................................51

2.4.3. Mức độ ứng dụng của chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân ..............................64

2.4.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên về chuẩn bị

tâm lý trước hôn nhân....................................................................................................67

Tiểu kết chương 2..........................................................................................................72

Chương 3. THỰC NGHIỆM CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC

CHO SINH VIÊN VỀ VIỆC CHUẨN BỊ TÂM LÝ TRƯỚC HÔN NHÂN........73

3.1. Nhận thức của SV đối với việc CBTLTHN sau TN ..............................................73

3.2. Nhận thức của SV về các nội dung CBTLTHN sau TN ........................................75

3.2.1. Chuẩn bị tâm lý trong vấn đề Sức khỏe sinh sản, tình dục.........................75

3.2.2. Vấn đề sẵn sàng chấp nhận tâm lý đối phương: .........................................77

3.2.3. Chuẩn bị tâm lý trong vấn đề Tài chính .....................................................78

3.2.4. Vấn đề xây dựng các mối quan hệ trong hôn nhân.....................................79

3.2.5. Vấn đề không gian sinh sống và điều kiện cơ sở vật chất..........................81

3.2.6. Vấn đề khủng hoảng hôn nhân ...................................................................81

1.7. 3.3. Mức độ ứng dụng của sinh viên về CBTLTHN..............................................82

vi

1.8. Nhìn bảng 3.10 ta thấy, SV không có đáp á “Sai”. Bên cạnh đó nhìn chung, số

lượng SV chọn “Đúng hoàn toàn” chiếm đa số.............................................................82

3.3.1. Ứng dụng trong vấn đề tài chính ................................................................82

3.3.2. Ứng dụng trong vấn đề Sức khỏe sinh sản, tình dục .................................83

3.3.3. Ứng dụng trong vấn đề xây dựng mối quan hệ trong hôn nhân .................84

3.3.4. Ứng dụng trong vấn đề Không gian sinh sống và Điều kiện cơ sở vật chất

.......................................................................................................................................84

3.3.5. Ứng dụng trong vấn đề tâm lý đối phương.................................................85

1.9. 3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức về chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân của

sinh viên.........................................................................................................................86

Tiểu kết chương 3..........................................................................................................88

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................................89

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................91

PHỤ LỤC CÁC CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU..........................................................PL1

vii

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBTLL

CBTHTHN

ĐH

: Chuẩn bị tâm lý

: Chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân

: Đại học

ĐLC : Điểm lệch chuẩn

ĐTB : Điểm trung bình

SV

SVĐH

: Sinh viên

: Sinh viên đại học

TB : Trung bình

TBC : Chung bình chung

TN

TN1

: Thực nghiệm

: Trước thực nghiệm

TN2

: Sau thực nghiệm

: Vấn đề

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

2.1. Tổng số giáo viên cán bộ, sinh viên của Đại học Phương Đông 36

2.2. Tổng số giáo viên cán bộ, sinh viên của Đại học Công nghệ GTVT 36

2.3. Tổng số giáo viên cán bộ, sinh viên Trường ĐHSP Nghệ thuật TW 38

2.4. Đặc điểm khách thể nghiên cứu 39

2.5. Mô tả quy trình nghiên cứu 40

2.6. Cách chấm điểm, từ câu 3 đến câu 8 45

2.7.

So sánh tổng quan mức độ nhận thức và đánh giá sự quan tâm, nhu

cầu và tính cần thiết về CBTLTHN của SV ba trường ĐH

49

2.8. ĐTB về định nghĩa CBTLTHN của sinh viên 3 trường ĐH 52

2.9. CBTLTHN về vấn đề sức khỏe sinh sản, tình dục 52

2.10. So sánh về giới đối với vấn đề Sức khỏe sinh sản, tình dục 53

2.11. ĐTB CBTLTHN về vấn đề tâm lý đối phương 54

2.12. CBTLTHN về vấn đề tâm lý đối phương 54

2.13. So sánh giữa nam và nữ về vấn đề tâm lý đối phương 56

2.14. CBTLTHN về vấn đề tài chính 56

2.15.

So sánh ĐTB nội dung Chuẩn bị tâm lý về vấn đề tài chính giữa

nam và nữ

57

2.16. CBTLTHN về không gian sinh sống và điều kiện cơ sở vật chất 58

2.17.

So sánh ĐTB nội dung Chuẩn bị tâm lý về không gian sinh sống

và điều kiện cơ sở vật chất giữa nam và nữ

59

2.18. CBTLTHN về xây dựng các mối quan hệ trong hôn nhân 60

2.19.

So sánh giữa nam và nữ ĐTB về Chuẩn bị tâm lý trong xây dựng

các mối quan hệ trong hôn nhân

62

2.20. CBTL THN về vấn đề khủng hoảng hôn nhân 63

2.21.

So sánh giữa nam và nữ ĐTB Chuẩn bị tâm lý về khủng hoảng

hôn nhân

64

2.22. Mức độ ứng dụng Các nội dung thành phần của CBTLTHN 64

2.23.

Mức độ ứng dụng của CBTLTHN trong vấn đề Không gian sinh

sống và Điều kiện cơ sở vật chất

66

2.24.

So sánh giữa nam và nữ ĐTB về Hướng dẫn/ trao đổi của bố mẹ về

chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân

67

2.25.

Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên về

CBTLTHN

70

2.26. Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến nhận thức của SV về CBTLTHN 70

ix

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

2.27.

Thống kê tần suất các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh

viên về chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân

70

2.28. Các kênh tìm hiểu về CBTLTHN 71

2.29. Lựa chọn của SV về thời điểm cần CBTLTHN 72

3.1. Quan niệm về thời điểm CBTLTHN 75

3.2. Thay đổi thói quen ăn uống, lối sống để đảm bảo SKSS, tình dục 76

3.3.

Chuẩn bị trước những cách ứng phó với tình huống không mong

muốn về vấn đề SKSS, tình dục

76

3.4.

Việc “chia sẻ” và quan điểm về “Chuẩn bị trước những cách ứng

phó với tình huống không mong muốn về vấn đề SKSS tình dục”

77

3.5.

CBTL trong vấn đề sẵn sàng chấp nhận tâm lý đối phương trước

và sau TN

78

3.6. CBTL trong vấn đề Tài chính trước và sau TN 79

3.7.

Hiệu ĐTB nội dung “Chuẩn bị về việc xây dựng các mối quan hệ

trong hôn nhân” trước và sau TN

80

3.8.

So sánh ĐTB nội dung “Chuẩn bị về Không gian sinh sống và

Điều kiện cơ sở vật chất” trước và sau TN

81

3.9. So sánh ĐTB vấn đề khủng hoảng hôn nhân 81

3.10. Mức độ ứng dụng Các nội dung thành phần của CBTLTHN 82

3.11.

Mức độ ứng dụng của CBTLTHN trong vấn đề Sức khỏe sinh sản,

tình dục

83

3.12.

Mức độ ứng dụng của CBTLTHN trong vấn đề Xây dựng mối

quan hệ trong hôn nhân

84

3.13.

Mức độ ứng dụng của CBTLTHN trong vấn đề Không gian sinh

sống và Điều kiện cơ sở vật chất

85

3.14. Mức độ ứng dụng của CBTLTHN trong vấn đề Tâm lý đối phương 86

3.15. Các yếu tố ảnh hưởng khác về CBTLTHN 86

3.16. Các kênh tìm hiểu về CBTLTHN 87

x

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Số hiệu

biểu đồ

Tên biểu đồ Trang

2.1.

So sánh tổng quan mức độ nhận thức và đánh giá sự quan tâm,

nhu cầu và tính cần thiết về CBTLTHN của SV ba trường ĐH

48

2.2. So sánh giữa nam và nữ ĐTB về định nghĩa CBTLTHN 51

3.1.

ĐTB nhận thức của SV về Khái niệm và thời điểm cần CBTL

THN trước và sau TN

73

3.2.

Nhận thức của SV về khái niệm CBTLTHN trước và sau thực

nghiệm

73

3.3. Quan niệm về thời điểm CBTLTHN 75

3.4.

So sánh đáp án nội dung “Thăm khám và được tư vấn về

SKSS tình dục trước hôn nhân” trước và sau TN

76

3.5.

So sánh ĐTB nội dung Vấn đề Tâm lý đối phương trước và

sau TN

77

3.6. So sánh ĐTB nội dung vấn đề Tài chính trước và sau TN 78

3.7.

So sánh ĐTB vấn đề xây dựng các mối quan hệ trong hôn

nhân và sau TN

80

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trong xã hội hiện đại, ranh giới với các nước trên thế giới không chỉ là vấn đề

địa lý, nhờ công nghệ thông tin nó trở thành thế giới “phẳng”. Cũng từ đây việc giao

lưu, ảnh hưởng về văn hóa, tư tưởng và lối sống đã mang đến những thay đổi tích cực

cho đời sống con người Việt Nam. Bên cạnh đó, sự phát triển quá nhanh cũng kéo theo

những hệ lụy tiêu cực cho cuộc sống con người. Một trong những hệ lụy đó tại Việt

Nam là tỷ lệ ly hôn có xu hướng ngày càng gia tăng. Theo nghiên cứu của Nguyễn

Minh Hòa (2019), tỷ lệ ly hôn/kết hôn ở Việt Nam là 31,4%, tức là cứ ba cặp kết hôn

lại có một cặp ly hôn

Một trong những nguyên nhân quan trọng mà hôn nhân ở Việt Nam ngày càng

không biền vững đó chính là sự du nhập quá nhanh của tư tưởng phương Tây. Giới trẻ

Việt Nam ngày càng có những quyết định nhanh chóng đối với việc lựa chọn bạn đời,

kết hôn và ly hôn trong những tư tưởng “thoáng”. Khi chưa trang bị cho mình kiến

thức về hôn nhân trước khi bước vào cuộc sống gia đình như: kiến thức về tiền hôn

nhân, kiến thức về đời sống tình dục - giới tính, kiến về ứng xử giữa các mối quan hệ

trong gia đình, kiến thức về phân vai trò trong gia đình, về giải quyết xung đột trong

cuộc sống hôn nhân,… Dẫn đến những khủng hoảng hôn nhân mà cá nhân đó khó có

thể vượt qua trong cuộc sống gia đình… Hậu quả của những vấn đề trên không chỉ xảy

ra đối với bản thân sinh viên mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ mối quan hệ gia đình của

sinh viên.

Bên cạnh đó, sự thiếu hiểu biết của sinh viên về việc chuẩn bị tâm lý trước hôn

nhân còn làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển xã hội ở các mặt đời sống khác:

- Theo số liệu của Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam công bố, có tới có đến

60-70% các ca nạo phá thai là sinh viên, học sinh ở độ tuổi 15-19 tuổi, 20-30% là là

phụ nữ chưa kết hôn.

Theo Theo thống kê của Vụ Gia đình, Bộ VH-TT-DL 2011 đến 2015, ở Việt

Nam có 157.859 vụ bạo lực gia đình, nạn nhân là phụ nữ (từ 16-59 tuổi) có tới

117.206 trường hợp là phụ nữ (chiếm tới 74,24%), còn lại là trẻ em (11,14%) và người

cao tuổi (8,91). Đặc biệt, có đến khoảng 58% phụ nữ đã kết hôn cho biết, cuộc đời họ

đã từng phải trải qua ít nhất 1 trong 3 loại bạo lực: thể xác, tình dục, tinh thần.

Với đối tượng nghiên cứu là sinh viên, lứa tuổi này có những nét tâm lý điển hình,

đây là thế mạnh của họ so với các lứa tuổi khác như: tự ý thức cao, có tình cảm nghề

nghiệp, có năng lực và tình cảm trí tuệ phát triển (khao khát đi tìm cái mới, thích tìm tòi,

khám phá), có nhu cầu, khát vọng thành đạt, nhiều mơ ước và thích trải nghiệm, dám

đối mặt với thử thách. Với tư cách là một người trưởng thành, sinh viên có quyền tự

quyết định mọi vấn đề trong cuộc sống của mình, vì đây là độ tuổi đã trưởng thành về

mọi mặt, phải nói là độ tuổi sung mãn nhất của đời người. Các em đã bắt đầu hình thành

2

thế giới quan về các vấn đề trong cuộc sống, có tính cách, tư duy, tình cảm ổn định.

Tuy nhiên, có những quy luật phát triển không đồng đều về mặt tâm lý: do tố

chất của mỗi người, do hoàn cảnh gia đình, đặc điểm nơi sinh sống (thành phố, nông

thôn hay miền núi) cộng thêm cách giáo dục của mỗi gia đình khác nhau tạo nên sự

phát triển của mỗi sinh viên là khác nhau.

Bên cạnh những điều kiện trên, sinh viên không tránh khỏi những hạn chế chung

của lứa tuổi, do hạn chế của kinh nghiệm sống, sinh viên cũng có hạn chế trong việc

chọn lọc, tiếp thu cái mới. Những yếu tố tâm lý này có tác động chi phối hoạt động

học tập, rèn luyện và phấn đấu của sinh viên.

Sự thiếu chín chắn trong suy nghĩ, lại nhạy cảm, ham thích những điều mới lạ

trong khi thiếu kinh nghiệm sống, khiến cho sinh viên dễ dàng tiếp nhận cả những nét

văn hoá không phù hợp với chuẩn mực xã hội, với truyền thống tốt đẹp của dân tộc và

không có lợi cho bản thân họ. Dẫn đến sinh viên có những suy nghĩ lệch lạc, dẫn

đường cho những quyết định và hành xử sai lầm trong cuộc sống, đặc biệt là những

quyết định liên quan đến việc kết hôn. Vì vậy, sinh viên là đối tượng cần thiết để

nghiên cứu, tác động làm thay đổi nhận thức và hành vi.

Về địa điểm, Hà Nội là một trong 3 trung tâm kinh tế, chính trị lới nhất của Việt

Nam; ở nơi đây tập trung đông số lượng sinh viên đến từ những vùng miền khác nhau

trong cả nước. Nhận thức vấn đề về chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân ở sinh viên tại các

trường Đại học có thể sẽ còn có những hạn chế, không đồng đều ở các nhóm sinh viên.

Do vậy, đề tài được lựa chọn là “Nghiên cứu nhận thức của sinh viên đại học tại Hà

Nội về chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân”. Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn vấn đề

nhận thức về chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân, đề tài kiến nghị các biện pháp cung cấp

kiến thức về chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân cho sinh viên, từ đó giúp sinh viên tạo lập

được đời sống tinh thần khoẻ mạnh.

2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực trạng nhận thức của sinh viên đại học tại

thành phố Hà Nội về chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân, từ đó kiến nghị và thực nghiệm

biện pháp cung cấp tri thức về chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân cho sinh viên.

3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu: Sinh viên đại học tại thành phố Hà Nội

3.2. Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức của sinh viên đại học tại thành phố Hà

Nội về chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân.

4. Giả thuyết khoa học

Nhận thức của sinh viên về chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân còn thấp, mức độ

hiểu biết và mức độ vận dụng còn hạn chế. Phạm vi nhận thức còn chưa đồng đều giữa

các mặt, giữa các nhóm sinh viên. Nếu đề xuất được chương trình nâng cao nhận thức

về chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân cho sinh viên các trường đại học tại thành phố Hà

Nội thì các thành phần của nhận thức sẽ được cải thiện, đặc biệt tăng cường năng lực

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!