Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu nhân nhanh giống cây chùm ngây ( Moringa Oleifera L.) chất lượng cao bằng kỹ thuật nuôi cấy mô
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT
--------
TRẦN VĂN TIẾN
NGHIÊN CỨU NHÂN NHANH GIỐNG CÂY CHÙM NGÂY
(MORINGA OLEIFERA L.) CHẤT LƢỢNG CAO BẰNG
KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ
LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hà Nội, Tháng 9-2013
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT
--------
TRẦN VĂN TIẾN
NGHIÊN CỨU NHÂN NHANH GIỐNG CÂY CHÙM NGÂY
(MORINGA OLEIFERA L.) CHẤT LƢỢNG CAO BẰNG
KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ
NGÀNH: SINH HỌC THỰC NGHIỆM
MÃ NGÀNH: 60 42 01 14
LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. HÀ VĂN HUÂN
Hà Nội, Tháng 9-2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thiện đề tài luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sự giúp đỡ nhiệt
tình của thầy (cô) và anh (chị) công tác tại Viện CNSH Lâm nghiệp - Trường Đại học
Lâm nghiệp.
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình tới
Thầy giáo hướng dẫn tôi Tiến sĩ Hà Văn Huân đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình tới các Thầy, Cô tại Viện sinh
thái Tài nguyên Sinh vật – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam. Đặc biệt là
Thạc sỹ Phạm Thị Đỗ Loan đã tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu trong thời
gian học tại Viện.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô trong Hội đồng chấm luận văn tốt
nghiệp Thạc sỹ đã dành thời gian đọc và góp ý cho luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả bạn bè đồng nghiệp và người
thân đã động viên, giúp đỡ tôi có được luận văn này.
Hà Nội, tháng 9 năm 2013
Tác giả
Trần Văn Tiến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ giáo
viên hướng dẫn là TS. Hà Văn Huân. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài
này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào
trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh
giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham
khảo. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các
tác giả, cơ quan tổ chức khác và cũng được thể hiện trong phần tài liệu tham khảo.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước
Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình.
Hà Nội, tháng 09 năm 2013
Tác giả
Trần Văn Tiến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................... 3
1.1. Giới thiệu về cây Chùm Ngây................................................................................. 3
1.1.1. Vị trí và phân loại ............................................................................................. 3
1.1.2. Đặc điểm sinh thái học ..................................................................................... 3
1.1.3. Giá trị sử dụng của cây Chùm Ngây................................................................. 5
1.1.3.1. Giá trị dinh dưỡng ................................................................................... 6
1.1.3.2. Giá trị dược học ....................................................................................... 7
................................................ 8
....................................................................................................... 9
................................................ 9
...................................................................................................... 9
..................................................................................................... 10
1.4. Tổng quan về nuôi cấy mô tế bào ......................................................................... 11
1.4.1. Cơ sở của phương pháp nuôi cấy mô – tế bào................................................ 11
1.4.2. Quy trình nhân giống in vitro ......................................................................... 12
1.4.3. Các điều kiện cần thiết của nuôi cấy in vitro.................................................. 13
1.4.3.1. Môi trường nuôi cấy .............................................................................. 13
1.4.3.2. Vật liệu nuôi cấy.................................................................................... 17
1.4.3.3. Điều kiện vô trùng ................................................................................. 17
1.5. Một số thành tựu về nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô-tế bào
ở Việt Nam. .................................................................................................................. 18
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG – VẬT LIỆU - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 20
2.1. Đối tượng, vật liệu nghiên cứu.............................................................................. 20
2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................... 21
2.2.1. Phương pháp luận ........................................................................................... 21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.2.2. Phương pháp thực nghiệm.............................................................................. 21
2.2.2.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của loại hóa chất và thời gian khử trùng đến
khả năng tạo mẫu sạch in vitro ........................................................................... 21
2.2.2.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng tái
sinh chồi Chùm Ngây in vitro............................................................................. 23
2.2.2.3. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của BAP đến khả năng tái sinh chồi Chùm
Ngây in vitro....................................................................................................... 24
2.2.2.4. Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng tổ hợp của BAP và Kinetin đến khả năng tái
sinh chồi chùm Ngây in vitro ............................................................................. 25
5: Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng ra
rễ của chồi Chùm Ngây in vitro.......................................................................... 25
2.2.2.6. Thí nghiệm 6: Ảnh hưởng của IBA đến khả năng ra rễ của chồi.......... 26
2.2.2.7. Thí nghiệm 7: Ảnh hưởng của giá thể đến tỷ lệ sống của cây Chùm
Ngây in vitro ở vườn ươm.................................................................................. 27
2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi và thu thập........................................................................ 27
2.2.3.1. Chỉ tiêu thu thập: ......................................................................................... 27
2.2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được xử lý bằng chương trình Excel... 28
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................... 29
3.1. Xác định công thức khử trùng thích hợp cho tạo mẫu sạch in vitro ..................... 29
3.2. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng tái sinh chồi Chùm Ngây in
vitro .............................................................................................................................. 31
3.3. Ảnh hưởng của BAP đến khả năng tái sinh chồi Chùm Ngây in vitro ................. 32
3.4. Ảnh hưởng tổ hợp của BAP và Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi .............. 35
3.5 ồi................... 37
3.6. Ảnh hưởng của nông độ IBA đến khả năng ra rễ của chồi................................... 40
3.7. Ảnh hưởng của giá thể đến tỷ lệ sống của cây Chùm Ngây in vitro ở vườn ươm ......... 42
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................... 45
4.1. Kết luận ................................................................................................................. 45
4.2. Kiến nghị............................................................................................................... 45
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Danh mục bảng
Bảng 2.1. Ảnh hưởng của loại hóa chất và thời gian khử trùng đến khả năng tạo
mẫu sạch in vitro ................................................................................................... 22
Bảng 2.2. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng tái sinh chồi
Chùm Ngây in vitro............................................................................................... 24
Bảng 2.3. Ảnh hưởng của BAP đến khả năng tái sinh chồi Chùm ...................... 25
Ngây in vitro.......................................................................................................... 25
Bảng 2.4. Ảnh hưởng tổ hợp của BAP và Kinetin đến khả năng tái sinh chồi
chùm Ngây in vitro................................................................................................ 25
Bảng 2.5. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng ra rễ ................ 26
Bảng 2.6. Ảnh hưởng của IBA đến khả năng ra rễ của chồi ................................ 26
Bảng 2.7. Ảnh hưởng của loại giá thể đến tỷ lệ sống của cây Chùm Ngây in vitro
trồng ở vườn ươm.................................................................................................. 27
Bảng 3.1. Ảnh `hưởng của loại hóa chất và thời gian khử trùng đến khả năng tạo
mẫu sạch in vitro ................................................................................................... 29
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng tái sinh chồi
Chùm Ngây in vitro............................................................................................... 31
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của BAP đến khả năng tái sinh chồi Chùm Ngây............. 34
in vitro ................................................................................................................... 34
Bảng 3.4. Ảnh hưởng tổ hợp của BAP và Kinetin đến khả năng tái sinh chồi
chùm Ngây in vitro................................................................................................ 36
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng ra rễ của chồi
Chùm Ngây in vitro............................................................................................... 38
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của IBA đến khả năng ra rễ của chồi ................................ 40