Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Nhân Giống Cây Gừng Gió Zingiber Zerumbet Bằng Phương Pháp Nuôi Cấy In Vitro
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian 4 năm học tập tại Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam và
tham gia thí nghiệm và thực hành tại Viện Công nghệ sinh học, đƣợc rèn luyện
cùng thầy, cô và các bạn, tôi đã tiếp thu đƣợc nhiều vốn kiến thức chuyên ngành
cũng nhƣ cuộc sống vô cùng quý giá. Nhằm nâng cao trình độ, kỹ năng làm việc
cũng nhƣ hoàn thành chƣơng trình đại học, thông qua sự đồng ý của Ban lãnh
đạo Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, tôi đã tiến hành đề tài khóa luận tốt
nghiệp: Nghiên cứu nhân giống loài Gừng gió (Zingiber zerumbet) bằng
phƣơng pháp nuôi cấy in vitro.
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt
nghiệp này, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ tận tình của các thầy, cô, nhà
trƣờng và đặc biệt là các thầy cô trong Viện Công nghệ sinh học.
Cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy, cô. Đặc biệt em xin cảm
ơn PGS.TS. Nguyễn Văn Việt đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo không những kiến
thức mà cả kinh nghiệm cuộc sống.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS. Nguyễn Thị Huyền và KS.
Đoàn Thị Thu Hƣơng đã tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm
cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này..
Cuối cùng, em xin cảm ơn ngƣời thân trong gia đình và bạn bè đã ủng hộ,
tạo mọi điều kiện về vật chất và tinh thần cho em suốt thời gian học Đại học.
Vì vốn kiến thức bản thân còn hạn chế, trong quá trình thực hiện, hoàn
thiện chuyên đề này không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận đƣợc những
ý kiến đóng góp từ thầy cô để tôi có thêm kinh nghiệm cho nghề nghiệp sau này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội,ngày 20/06/2018
Sinh viên thực hiện
Đinh Văn Hùng
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................i
DANH MỤC VIẾT TẮT .................................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ..........................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH...............................................................................vii
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN ............................................................................. 2
1.1.Tìm hiểu chung về cây Gừng gió ............................................................... 2
1.1.1. Mô tả chi tiết ........................................................................................... 3
1.1.2. Phân bố.................................................................................................... 4
1.1.3. Công dụng của cây Gừng gió.................................................................. 5
1.2.Tống quan về nuôi cấy mô – tế bào thực vật .............................................. 5
1.2.1. Khái niệm về nuôi cấy mô – tế bào thực vật........................................... 5
1.2.2. Lịch sử phát triển của kỹ thuật nuôi cấy mô – tế bào thực vật ............... 6
1.2.3. Tầm quan trọng của kỹ thuật nuôi cấy mô – tế bào thực vật.................. 6
1.2.4. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô – tế bào thực vật................................. 7
1.2.3. Các bƣớc nhân giống trong môi trƣờng in vitro ..................................... 9
1.2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình nuôi cấy mô – tế bào thực vật..... 12
1.2.5. Môi trƣờng nuôi cấy.............................................................................. 14
1.2.6. Ý nghĩa và ƣu, nhƣợc điểm của nuôi cấy mô - tế bào trong công tác
giống cây trồng................................................................................................ 20
1.3. Một số công trình nghiên cứu về cây Gừng gió đã đƣợc công bố........... 21
1.3.1. Công trình về cây dƣợc liệu .................................................................. 21
1.3.2. Các công trình nghiên cứu về cây họ Gừng.......................................... 22
CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 24
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 24
2.1.1. Mục tiêu chung...................................................................................... 24
2.1.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................... 24
iii
2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 24
2.3 Vật liệu, địa điểm và điều kiện bố trí phòng thí nghiệm .......................... 24
2.3.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................... 24
2.3.2. Địa điểm thực hiện................................................................................ 25
2.3.3. Điều kiện bố trí thí nghiệm ................................................................... 25
2.3.4. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 25
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 25
2.5. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu..................................................... 29
CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN....................... 30
3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của thời gian khử trùng đến khả năng tạo
mẫu sạch.......................................................................................................... 30
3.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của môi trƣờng dinh dƣỡng đến khả năng phát
sinh hình thái mẫu in vitro . ............................................................................ 32
3.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của loại và nồng độ các chất điều hòa sinh trƣởng
đến khả năng nhân nhanh chồi........................................................................ 34
3.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của mẫu. 38
CHƢƠNG IV KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ............................... 41
4.1.Kết luận ..................................................................................................... 41
4.2. Tồn tại ...................................................................................................... 41
4.3. Kiến nghị.................................................................................................. 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO
iv
DANH MỤC VIẾT TẮT
KÝ HIỆU GIẢI THÍCH
CTTN Công thức thí nghiệm
Cs Cộng sự
ĐHST Điều hòa sinh trƣởng
BAP 6 - Benzylaminiopurine
Kinetin N – (2 – furfurylamino) – 1 – H- purine – 6 - amine
NAA α – Naphthalene acetic acid
MS Muashige & Skoog (1962)
B5 Gamborg và Cs
dd Dung dịch
TB Trung bình
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Ảnh hƣởng thời gian khử trùng đến khả năng tạo mẫu sạch......... 26
Bảng 2.2. Ảnh hƣởng của môi trƣờng nuôi cấy đến khả năng tạo mẫu tái sinh....27
Bảng 2.3. Bảng đánh giá ảnh hƣởng của của loại và nồng độ các chất điều hòa
sinh trƣởng đến khả năng nhân nhanh chồi. ................................................... 28
Bảng 2.4. Ảnh hƣởng ảnh hƣởng của các chất điều hòa sinh trƣởng đến khả
năng ra rễ của mẫu. ......................................................................................... 29
Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của thời gian khử trùng đến khả năng tạo mẫu sạch ... 30
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của môi trƣờng dinh dƣỡng đến khả năng phát sinh hình
thái mẫu invtro. ............................................................................................... 32
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của của loại và nồng độ các chất điều hòa sinh trƣởng
đến khả năng nhân nhanh chồi........................................................................ 35
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng ảnh hƣởng của NAA đến khả năng ra rễ của mẫu ...... 38
vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Ảnh hƣởng của thời gian khử trùng đến khả năng tạo mẫu sạch30
Biểu đồ 3.2. Ảnh hƣởng của môi trƣờng dinh dƣởng đến quá trình tạo mẫu tái
sinh. ................................................................................................................. 33
Biểu đồ 3.3. Ảnh hƣởng của loại và nồng độ các chất điều hòa sinh trƣởng
đến hệ số nhân nhanh chồi ............................................................................. 35
Biểu đồ 3.4. Ảnh hƣởng của loại và nồng độ các chất điều hòa sinh trƣởng
đến hệ số nhân nhanh chồi ............................................................................. 36
Biểu đồ 3.5. Ảnh hƣởng của NAA đến chiều dài ra rễ của mẫu. ................... 38
Biểu đồ 3.6. Ảnh hƣởng của NAA đến số lƣợng rễ của mẫu. ........................ 39