Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Nhân Giống 2 Loài Lan Cattleya Bằng Kỹ Thuật Nuôi Cấy Invitro
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
----------o0o----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG 2 LOÀI LAN Cattleya
BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY IN VITRO
NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC
MÃ SỐ : 7420201
Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Hồng Gấm
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thành
Lớp : K61 – CNSH
Khóa học : 2016 - 2020
Hà Nội, 2020
i
LỜI CẢM ƠN
Khoảng thời gian được học tập và làm việc tại Viện Công nghệ sinh học
Lâm nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã mang đến cho chúng tôi
sự hào hứng và là hành trang giúp chúng tôi chuẩn bị tốt nhất cho công việc trong
tương lai. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Công nghệ sinh
học Lâm nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi tham gia
thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp tại Viện.
Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu tôi đã quyết định lựa chọn đề tài
“Nghiên cứu nhân giống 2 loài lan Cattleya bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro”.
làm khóa luận tốt nghiệp
Để hoàn thành được báo cáo khóa luận tốt nghiệp này, chúng tôi xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Thị Hồng Gấm - Bộ môn Công nghệ tế
bào - Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện hết mức, luôn sát sao
và trực tiếp hướng dẫn chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thiện
chuyên đề. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo thuộc Bộ môn Công
nghệ tế bào, các thầy cô trong Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp đã quan tâm và
tạo điều kiện trong quá trình chúng tôi thực hiện đề tài.
Tuy đã cố gắng để hoàn thiện đề tài khóa luận này, xong kiến thức, kinh
nghiệm của bản thân còn hạn chế, vì vậy bản khóa luận tốt nghiệp này không tránh
khỏi những sai sót, kính mong quý Thầy Cô đóng góp ý kiến đánh giá, để bản báo
cáo của chúng tôi được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 8 tháng 5 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thành
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i
MỤC LỤC.............................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .....................................................................iv
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. v
DANH MỤC BẢNG............................................................................................. 1
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 3
PHẦN 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.............................................. 5
1.1 Giới thiệu về lan Cattleya ....................................................................... 5
1.1.1 Đặc điểm chung của Lan Cattleya ........................................................ 5
1.1.2 Đặc điểm hìnhthái, sinh học.................................................................. 6
1.1.3 Giá trị của lan Cattleya ......................................................................... 9
1.2 Giới thiệu chung về lan Cattleya Nhật Thịnh (HC2) và Cattleya
Rattanakosin x Almakee (HC7)....................................................................... 10
1.3 Tình hình nghiên cứu nhân giống các loài lan bằng nuôi cấy mô ở Việt Nam
và trên thế giới................................................................................................. 12
1.3.1 Nhân giống lan Cattleya bằng công nghệ nuôi cấy mô ...................... 12
1.3.2 Trên thế giới........................................................................................ 12
1.3.3 Các nghiên cứu trong nước ................................................................. 14
PHẦN 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....... 18
2.1 Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................. 18
2.2 Nội dung nghiên cứu............................................................................. 18
2.3 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu ............................................................. 18
2.4 Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 19
2.4.1 Phương pháp luận ............................................................................... 19
2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm cụ thể................................................. 19
iii
PHẦN 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................... 28
3.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian khử trùng đến khả năng tạo
mẫu sạch của 2 loài HC2 và HC7..................................................................... 28
3.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chất ĐHST và ảnh hưởng của ánh sáng
đèn đến khả năng nhân nhanh thể chồi cho 2 loài lan Cattleya HC2 và HC7 . 31
3.2.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến khả năng
nhân nhanh thể chồi của 2 loài HC2 và HC7 ................................................... 31
3.2.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng đèn đến khả nhân nhanh thể
chồi của 2 loài Cattleya ................................................................................... 35
3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chất ĐHST và ảnh hưởng ánh sáng đèn
đến khả năng nhân nhanh chồi in vitro cho 2 loài lan Cattleya HC2 và HC7.. 37
3.3.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chất ĐHST đến khả năng nhân nhanh
chồi của 2 loài Cattleya HC2 và HC7............................................................... 37
3.3.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng đèn đến khả năng nhân nhanh
chồi của loàiHC2 và HC7................................................................................ 42
3.4 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chất ĐHST và ánh sáng đèn đến khả
năng ra rễ tạo cây hoàn chỉnh của 2 loài Cattleya HC2 và HC7..................... 44
3.4.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chất ĐHST đến khả năng ra rễ tạo cây
hoàn chỉnh của 2 loài Cattleya ........................................................................ 44
3.4.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng đèn đển khả năng ra rễ của
loàiHC2 và HC7 ............................................................................................... 47
3.5 Sơ đồ hóa quy trình nhân giống in vitro loài lan cattleya..................... 51
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ................................................................................. 53
1. Kết luận ................................................................................................. 53
2. Kiến nghị............................................................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 55
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Viết đầy đủ
BAP Benzylamino purine-6
IBA Indole-3- butyric acid
Ki Furfuryamino purine-6
NAA Naphthylacetic acid
ĐHST Điều hòa sinh trưởng
MS Murashige &Skoog, 1962
CTTN Công thức thí nghiệm
TB Trung bình
Cs Cộng sự
Sig Mức ý nghĩa (Significant)
IAA Acid Indolacetic
v
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Cattleya Almakee .............................................................................. 5
Hình 1.2: Một số loài lan Cattleya thuộc nhóm lá đơn..................................... 7
Hình 1.3: Một số loài lan Cattleya thuộc nhóm lá kép ..................................... 7
Hình 1.4: Lan Cattleya Nhật thịnh.................................................................. 10
Hình 1.5: Hoa lan Cattleya bố mẹ của HC7 (Cattleya rattanakosin (A) x Cattleya
almakee (B)).................................................................................................... 11
Hình 3.1: Quả lan Cattleya sau khi khử trùng................................................. 30
Hình 3.2: Phôi hạt được nuôi cấy trên môi trường nuôi cấy khởi đầu............ 30
Hình 3.3: Phôi hạt lan Cattleya HC2 (A) và Cattleya HC7 (B) tái sinh trên môi
trường nuôi cấy khởi đầu ................................................................................ 31
Hình 3.4: Phôi hạt hình thành protocom......................................................... 31
Hình 3.5: Thể chồi lan Cattleya Nhật thịnh nuôi cấy trên các công thức môi
trường nhân nhanh thể chồi............................................................................. 33
Hình 3.6: Thể chồi lan Cattleya dòng HC7 trên các công thức môi trường nhân
nhanh thể chồi. ................................................................................................ 35
Hình 3.7: Thể chồi lan HC2 được nuôi ở ánh sáng đèn 2 (A) và ánh sáng đèn 1
(B).................................................................................................................... 37
Hình 3.8: Thể chồi lan HC7 được nuôi ở ánh sáng đèn 2 (A) và ................... 37
Hình 3.9: Cụm chồi lan CattleyaHC2 nuôi cấy trên các công thức môi trường nhân
nhanh chồi ....................................................................................................... 39
Hình 3.10: Chồi lan Cattleya HC2 lúc mới cấy chuyển (A) và sau 8 tuần (B) trên
NNC4............................................................................................................... 39
Hình 3.11: Cụm chồi lan Cattleya HC7 nuôi cấy trên các công thức môi trường
nhân nhanh chồi .............................................................................................. 41
Hình 3.12: Chồi lan Cattleya HC7 lúc mới cấy chuyển (A) và sau 8 tuần (B) trên
NNCT3 ............................................................................................................ 41
Hình 3.13 Cụm chồi lan Cattleya HC2 nuôi cấy ở ánh sáng đèn LED 2 (A) và
dưới ánh sáng đèn LED 1 (B) ......................................................................... 43