Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu năng suất, thành phần hoá học của một số giống cỏ hoà thảo và ảnh hưởng của các mức phân bón đạm đến cỏ Mulato II tại Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
ĐÀO THỊ HỒNG VÂN
NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT, THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
CỦA MỘT SỐ GIỐNG CỎ HOÀ THẢO VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA CÁC MỨC PHÂN ĐẠM ĐẾN CỎ MULATO II
TẠI THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
ĐÀO THỊ HỒNG VÂN
NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT, THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
CỦA MỘT SỐ GIỐNG CỎ HOÀ THẢO VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA CÁC MỨC PHÂN ĐẠM ĐẾN CỎ MULATO II
TẠI THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số: 60 62 40
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN TRANG NHUNG
THÁI NGUYÊN - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là hoàn toàn trung thực, chưa từng được sử dụng trong bất kỳ công
trình nghiên cứu nào khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các
thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả
Đào Thị Hồng Vân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập và nghiên cứu tôi đã hoàn thành luận văn Thạc sĩ
Khoa học nông nghiệp, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành và sự kính trọng
sâu sắc tới:
Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Sau đại
học, các thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều
kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và bảo vệ luận văn.
Đặc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của cô giáo
hướng dẫn: TS. Trần Trang Nhung đã tận tình quan tâm chỉ bảo, hướng dẫn
tôi trong suốt quá trình nghiên cứu luận văn.
Tôi xin trân thành cảm ơn tới Bộ môn Đồng cỏ, Bộ môn Phân tích Viện
chăn nuôi; Viện Khoa học sự sống trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên;
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển chăn nuôi miền núi Bá Vân - Sông Công
- Thái Nguyên; Tập thể cán bộ và trại viên - Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục
Lao động Xã hội huyện Đại Từ - Thái Nguyên.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn trân thành đến lãnh đạo, tập thể cán
bộ Phòng Kinh tế - UBND Thị xã Phúc Yên đã rất tạo điều kiện giúp đỡ tôi
hoàn thành tốt nhiệm vụ và hoàn thành quá trình nghiên cứu luận văn.
Nhân dịp này tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn trân thành nhất tới
gia đình, bạn bè và các bạn đồng nghiệp đã động viên khuyến khích, tạo điều
kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành trước sự giúp đỡ quý báu đó.
Tôi xin trân trọng gửi tới các Thầy Cô giáo, các Quý vị trong Hội đồng
chấm luận văn lời cảm ơn trân thành và lời chúc tốt đẹp nhất.
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 9 năm 2010
Tác giả
Đào Thị Hồng Vân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
1.Tính cấp thiết của đề tài............................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................... 2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU...................................................... 3
1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI.......................................................... 3
1.1.1. Đặc tính sinh học của cỏ hoà thảo......................................................... 3
1.1.1.1. Đặc tính sinh thái............................................................................... 3
1.1.1.2. Đặc tính sinh vật................................................................................ 3
1.1.1.3. Đặc tính sinh lý.................................................................................. 5
1.1.1.4. Đặc tính sinh trưởng .......................................................................... 6
1.1.1.5. Sức sống của cỏ hoà thảo................................................................... 7
1.1.1.6. Giá trị kinh tế của cỏ hoà thảo ........................................................... 7
1.1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng cỏ ..................... 8
1.1.2.1. Ánh sáng............................................................................................ 8
1.1.2.2. Nhiệt độ............................................................................................. 9
1.1.2.3. Ẩm độ.............................................................................................. 10
1.1.2.4. Đất và phân bón............................................................................... 11
1.1.2.5. Ảnh hưởng của mùa vụ và điều kiện hàng năm................................ 12
1.1.2.6. Kỹ thuật trồng trọt ........................................................................... 12
1.1.2.7. Khoảng cách giữa hai lần thu hoạch cỏ............................................ 12
1.1.2.8. Phương pháp chế biến, bảo quản ..................................................... 13
1.2. Một số nghiên cứu về cỏ hoà thảo ......................................................... 13
1.2.1. Tình hình nghiên cứu về cây cỏ trên thế giới ...................................... 13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iv
1.2.2. Các nghiên cứu về cây cỏ ở Việt Nam................................................ 18
1.3. Đặc tính của các cỏ thí nghiệm.............................................................. 21
1.3.1. MulatoI ............................................................................. 21
1.3.2. Mulato II ............................................................................................ 21
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....... 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 24
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .......................................................... 24
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 24
2.4. Các chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu ............................................... 24
2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm............................................................ 24
2.4.2. Khí tượng thủy văn khu vực thí nghiệm.............................................. 27
2.4.3. Thành phần hoá học đất thí nghiệm .................................................... 27
2.4.4. Tỷ lệ sống của 2 giống cỏ thí nghiệm ................................................. 27
2.4.5. Chiều cao và tốc độ sinh trưởng, tái sinh của cỏ thí nghiệm ............... 27
2.4.6. Phương pháp xác định năng suất, sản lượng chất xanh của cỏ ........... 28
2.4.7. Phương pháp tính năng suất VCK....................................................... 29
2.4.8. Phương pháp phân tích thành phần hoá học của cỏ thí nghiệm........... 29
2.4.9. Các mẫu cỏ chế biến........................................................................... 31
2.4.9.1. Phương pháp phơi khô........................................................................31
2.4.9.2. Phương pháp ủ chua …………………………………………..........32
2.5. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................... 33
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN.................................................... 35
3.1. Kết quả theo dõi về khí tượng, thủy văn và dinh dưỡng đất khu vực thí nghiệm ... 35
3.1.1. Khí tượng thủy văn khu vực thí nghiệm.............................................. 35
3.1.2. Thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm .............................................. 37
3.2. Kết quả nghiên cứu về khả năng thích nghi, năng suất, chất lượng và khả
năng chế biến của 2 giống cỏ Mulato I, Mulato II ........................................ 38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
v
3.2.1. Tỷ lệ sống của các cỏ thí nghiệm sau trồng......................................... 38
3.2.2. Tốc độ sinh trưởng và tái sinh của 2 giống cỏ thí nghiệm ......39
3.2.2.1. Sinh trưởng và tốc độ sinh trưởng của cỏ......................................... 39
3.2.2.2. Chiều cao tái sinh và tốc độ tái sinh của cỏ thí nghiệm .................... 41
3.2.3. Năng suất và sản lượng chất xanh của các giống cỏ thí nghiệm.......... 44
3.2.4. Thành phần hoá học của 2 giống cỏ làm thí nghiệm............................ 49
3.2.5. Sản lượng VCK, năng lượng và protein (Tấn/ha; Mkcal/ha; kg/ha) của
cỏ thí nghiệm................................................................................................ 51
3.2.6. Sự thay đổi về thành phần dinh dưỡng sau khi chế biến, bảo quản...... 54
3.3. ảnh hưởng của các mức phân bón đạm đến cỏ có triển vọng nhất.......... 55
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................ 59
4.1. Kết luận................................................................................................. 59
4.2. Đề nghị................................................................................................. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 61
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VCK : Vật chất khô
DXKĐ : Dẫn xuất không đạm
Pr : Protein
KTS : Khoáng tổng số
NL : Năng lượng
TĐTS : Tốc độ tái sinh
CTTN : Công thức thí nghiệm
ĐVT : Đơn vị tính
TB : Trung bình
NS : Năng suất