Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp xuất khẩu tỉnh Kiên Giang trong điều kiện hội nhập :Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học Cấp Tỉnh
PREMIUM
Số trang
235
Kích thước
2.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1852

Nghiên cứu nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp xuất khẩu tỉnh Kiên Giang trong điều kiện hội nhập :Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học Cấp Tỉnh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

UBND TỈNH KIÊN GIANG

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

NHIỆM VỤ

NGHIÊN CỨU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU

TỈNH KIÊN GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP

Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS. TS NGUYỄN MINH TUẤN

Chức vụ, đơn vị công tác hiện tại: Giảng viên cao cấp

Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Kiên Giang, năm 2020

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP

KIÊN GIANG TP.HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

NHIỆM VỤ

NGHIÊN CỨU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU

TỈNH KIÊN GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP

Ngày 15 tháng 06 năm 2020

CƠ QUAN CHỦ TRÌ

Ngày 15 tháng 5 năm 2020

CHỦ NHIỆM

PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn

Ngày……tháng……năm 20…

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH KIÊN GIANG

GIÁM ĐỐC

KIÊN GIANG, 2020

i

TÓM TẮT

- - -  - - -

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng sẽ mở

ra nhiều cơ hội cũng như đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp trong

việc tiếp cận, đưa sản phẩm nội địa ra thị trường quốc tế. Một trong những thách

thức lớn nhất cho doanh nghiệp xuất khẩu là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt

trên thị trường quốc tế. Vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung

và tỉnh Kiên Giang nói riêng phải chuẩn bị cho mình những giải pháp phù hợp

nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh mang lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh

xuất khẩu của doanh nghiệp. Nhận thấy được tính cấp thiết của đề tài, nhóm

nghiên cứu quyết định đăng ký đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các

doanh nghiệp xuất khẩu tỉnh Kiên Giang trong điều kiện hội nhập” với Sở

Khoa học và Công nghệ tỉnh Kiên Giang:

Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 28/06/2018 đến ngày 28/04/2020

Với mục tiêu chính của nghiên cứu của đề tài là “Nghiên cứu nâng cao

năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp xuất khẩu tỉnh Kiên Giang trong điều

kiện hội nhập”, nhóm nghiên cứu áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết

hợp với định lượng

Nghiên cứu định tính bao gồm các phương pháp như phương pháp chuyên gia,

thảo luận nhóm, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê mô tả, phương

pháp phân tích ma trận, phương pháp hội thảo. Mục đích của phương pháp này

là thu thập thông tin thứ cấp để phân tích, đánh giá làm cơ sở cho việc đề xuất

giải pháp và đề xuất mô hình nghiên cứu. Với phương pháp nghiên cứu định

lượng nhóm nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để tiến hành kiểm định,

phân tích dữ liệu sơ cấp trong mô hình nghiên cứu đề xuất, bao gồm 13 biến độc

lập là Năng lực quản lý nhân lực (QLNL); Năng lực tổ chức (TC); Năng lực

Marketing; Năng lực quản lý mối quan hệ (QLMQH); Năng lực ứng dụng công

nghệ (UDCN); Năng lực phản ứng với đối thủ cạnh tranh (DTCT); Năng lực

thích ứng với môi trường kinh doanh (MTKD Năng lực tài chính (TAICHINH);

Năng lực cải tiến liên tục sản phẩm, dịch vụ (CTSPDV); Năng lực tầm nhìn và

chiến lược của lãnh đạo (TNCL); Năng lực xây dựng hình ảnh thương hiệu

(XDTH); Năng lực quản lý rủi ro (QLRR); Năng lực tổ chức dịch vụ (TCDV)

Kết quả nghiên cứu đã xác định được 11 biến độc lập ảnh hưởng đến mô

hình năng lực cạnh tranh và 2 biến bị loại là (QLRR) và (TCDV). Mức độ ảnh

hưởng của các yếu tố thể hiện qua phương trình hồi qui chuẩn hóa với 11 biến

độc lập

NLCT = 0,104*QLNS + 0,066*TC + 0,108*MK + 0,334*QLMQH +

0,163*UDCN + 0,072*DTCT + 0,080*MTKD + 0,073*TAICHINH +

0,081*CTSPDV + 0,107*TNCL + 0,066*XDTH

ii

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu trên, nhóm tác giả đã đề xuất 11 giải pháp

tương ứng cho các doanh nghiệp xuất khẩu tỉnh Kiên Giang nhằm nâng cao

năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Thứ nhất giải pháp về khả năng quản lý nhân sự

Thứ hai giải pháp về năng lực tổ chức

Thứ ba giải pháp về năng lực marketing

Thứ tư giải pháp về năng lực quản lý mối quan hệ

Thứ năm giải pháp về năng lực ứng dụng công nghệ

Thứ sáu giải pháp về năng lực đối phó đối thủ cạnh tranh

Thứ bảy giải pháp về năng lực môi trường kinh doanh

Thứ tám giải pháp về năng lực tài chính

Thứ chín giải pháp về năng lực cải tiến sản phẩm dịch vụ

Thứ mười giải pháp về năng lực tầm nhìn và chiến lược

Thứ mười một giải pháp về năng lực xây dựng thương hiệu.

Từ khóa: Năng lực cạnh tranh, tầm nhìn và chiến lược, phát triển xuất khấu,

xuất khẩu gạo, xuất khẩu thủy sản.

iii

ABSTRACT

- - -  - - -

In the context of globalization, international economic integration will open

many opportunities as well as pose many challenges for businesses in accessing

the world market, bringing domestic products to the international market. One of

the biggest challenges for exporters is increasing competition in the international

market. Therefore, it is required that Vietnamese export enterprises in general

and export enterprises in Kien Giang province in particular must prepare for

themselves appropriate solutions to improve competitiveness to bring efficiency

to their business activities.

Recognizing the urgency of the project, the research team decided to register the

project " Research to improve competitiveness of exporting enterprises in Kien

Giang province in the context of integration " at the Department of Science and

Technology of Kien Giang Province.

The project implementation period is from June 28, 2018 to April 28, 2020

For the main objective of the project is "Research to improve competitiveness of

exporting enterprises in Kien Giang province in the context of integration", the

research team applied qualitative research methods in combination with

quantitative

Qualitative research includes methods such as expert method, group discussion,

comparative method, descriptive statistical method, matrix analysis method,

seminar method. The purpose of this method is to collect secondary information

for analysis and evaluation as a basis for proposing solutions and proposing

research models.

For quantitative research methods, the research team used SPSS 20.0 software to

conduct testing and analysis of primary data. The proposed research model

includes 13 independent variables: Human Resource Management Capacity

(QLNL); Organizational Capacity (TC); Marketing Capacity (MK);

Relationship management capacity (SMM); Technology application capacity

(UDCN); Capacity to cope with competitors (DTCT); Capacity to adapt to

business environment (MTKD) Financial capacity (TAICHINH); Capacity to

continually improve products and services (CTSPDV); Vision and strategy

competencies of leaders (TNCL); Capacity to build brand image (XDTH); Risk

management capacity (risk management); Service organization capacity

(TCDV)

The study results have identified 11 independent variables affecting the

competitiveness of exporters in Kien Giang and two variables excluded, namely

risk management capacity (QLRR) and service organization capacity (TCDV).

Influence level of factors expressed through standardized regression equation

with 11 independent variables

iv

NLCT = 0,104*QLNS + 0,066*TC + 0,108*MK + 0,334*QLMQH +

0,163*UDCN + 0,072*DTCT + 0,080*MTKD + 0,073*TAICHINH +

0,081*CTSPDV + 0,107*TNCL + 0,066*XDTH

Based on the above research results, the team has proposed 11 corresponding

solutions for exporting enterprises in Kien Giang province to improve

competitiveness in the context of integration.

The first solution is human resource management

Second solution on organizational capacity

Third solution on marketing capacity

Fourth solution on relationship management capacity

Fifth solution technology capacity

Sixth solution on capacity to cope with competitors

Seventh solution on business environment capacity

Eighth solution on financial capacity

Ninth solution on improving products and services

Tenth solution on vision and strategy competencies

Eleventh solution about branding capacity.

Keywords: Competitiveness, vision and strategy, rice export, seafood export,

export development,

v

LỜI CẢM ƠN

- - -  - - -

Trên thực tế, không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự

hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp. Trong suốt thời gian

làm đề tài nghiên cứu khoa học, nhóm nghiên cứu đã nhận được rất nhiều sự

quan tâm, giúp đỡ của các nhà khoa học, các chuyên gia, các doanh nghiệp xuất

khẩu tỉnh Kiên Giang, tỉnh Cà Mau và các đồng nghiệp. Đặc biệt chân thành

cám ơn

- Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Kiên Giang

- Sở Công Thương tỉnh Kiên Giang

- Sở Công thương tỉnh Cà Mau

- Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Kiên Giang

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang

- Cục thuế tỉnh Kiên Giang

- Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Thương mại và Du lịch tỉnh Kiên Giang

- Phòng ban thuộc UBND các huyện Châu Thành, Hòn Đất, Kiên Lương

- Các phòng ban thuộc UBND TP.Rạch Giá, TP.Hà Tiên

Đã phối hợp chặt chẻ với nhóm nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện

đề tài. Nhóm nghiên cứu cũng xin chân thành cảm ơn Thư viện Trường Đại học

Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh, Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, Cục thống kê

TP.HCM đã cung cấp nhiều thông tin, tài liệu quí báu cho nhóm trong suốt quá

trình nghiên cứu.

Kết quả nghiên cứu đề tài là thành quả chung của tập thể nhóm nghiên

cứu và các đơn vị hỗ trợ.

Xin chân thảnh cảm ơn!

Chủ nhiệm đề tài

PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn

vi

MỤC LỤC

TÓM TẮT ....................................................................................................................... i

ABSTRACT ................................................................................................................. iii

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ v

MỤC LỤC .....................................................................................................................vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................. xii

DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... xiii

DANH MỤC HÌNH ẢNH ..........................................................................................xiv

DANH MỤC THÀNH VIÊN THAM GIA ................................................................ 15

MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1

1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................ 1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................... 2

3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU & ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................................. 2

4. Ý NGHĨA ................................................................................................................. 3

5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI ................................................................................................... 3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ........................................... 4

1.1 Giới thiệu chung về hoạt động xuất khẩu Kiên Giang ........................................... 4

1.1.1 Hoạt động xuất khẩu ........................................................................................ 4

1.1.2 Vai trò xuất khẩu .............................................................................................. 4

1.1.3 Các hình thức xuất khẩu .................................................................................. 5

1.1.4 Kim ngạch xuất khẩu ....................................................................................... 5

1.1.5 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hôi tỉnh Kiên Giang đến năm 2020

và định hướng đến năm 2030 .................................................................................... 5

1.1.5.1. Giới thiệu chung về tỉnh Kiên Giang ......................................................... 5

1.1.5.2 Quan điểm ................................................................................................... 7

1.1.5.3. Mục tiêu ..................................................................................................... 8

1.1.5.4 Phương hướng phát triển các ngành, lĩnh vực .......................................... 10

1.2 Tổng quan về lý thuyết cạnh tranh ....................................................................... 13

1.2.1 Khái niệm cạnh tranh ..................................................................................... 13

1.2.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh ................................................................. 15

1.2.3 Mô hình Michael Porter ................................................................................. 16

1.2.4 Lý thuyết về nguồn lực .................................................................................. 19

1.2.5 Năng lực cạnh tranh theo Thompson Strickland ........................................... 20

1.3 Một số nghiên cứu trước đây ............................................................................... 21

1.3.1 Một số nghiên cứu nước ngoài....................................................................... 21

1.3.2 Một số nghiên cứu trong nước ....................................................................... 24

1.4 Đề xuất mô hình nghiên cứu ................................................................................ 25

vii

1.4.1 Xây dựng giả thuyết. ...................................................................................... 27

1.4.1.1 Tầm nhìn và chiến lược của lãnh đạo ....................................................... 27

1.4.1.2 Năng lực quản lí nhân lực ......................................................................... 27

1.4.1.3 Năng lực tổ chức ....................................................................................... 28

1.4.1.4 Năng lực marketing đáp ứng khách hàng ................................................. 28

1.4.1.5 Năng lực quản lí mối quan hệ ................................................................... 29

1.4.1.6 Năng lực ứng dụng công nghệ .................................................................. 30

1.4.1.7 Năng lực phản ứng với đối thủ cạnh tranh ............................................... 30

1.4.1.8 Năng lực thích ứng với môi trường kinh doanh ....................................... 31

1.4.1.9 Năng lực tài chính ..................................................................................... 31

1.4.1.10 Năng lực cải tiến liên tục sản phẩm, dịch vụ .......................................... 32

1.4.1.11 Năng lực tố chức dịch vụ ........................................................................ 32

1.4.1.12 Năng lực quản lí rủi ro ............................................................................ 33

1.4.1.13 Xây dựng hình ảnh thương hiệu ............................................................. 34

1.4.2 Đề xuất mô hình nghiên cứu .......................................................................... 35

1.5 Ma trận các yếu tố bên trong (Internal Factor Evaluation Matrix – IFE) ............ 36

1.6 Điểm mới của đề tài ............................................................................................. 39

TÓM TẮT .................................................................................................................. 39

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU. ................ 40

2.1 Nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 40

2.2 Phương pháp và phương tiện nghiên cứu ............................................................ 42

2.2.1 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 42

2.2.1.1 Xây dựng thang đo .................................................................................... 42

2.2.1.2 Nghiên cứu định lượng ............................................................................. 46

2.2.1.3 Thiết kế mẫu nghiên cứu .......................................................................... 47

2.2.2 Phương tiện nghiên cứu ................................................................................ 48

2.2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả .................................................................... 48

2.2.2.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng phương pháp Crobach’s Alpha 48

2.2.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................................. 48

2.2.2.4 Phương pháp phân tích hồi quy ................................................................ 49

2.2.2.5 Kiểm định ANOVA .................................................................................. 49

Tóm tắt chương 2 ....................................................................................................... 50

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................... 51

3.1 Thực trạng hoạt động xuất khẩu tỉnh kiên giang ................................................. 51

3.1.1 Phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản tỉnh Kiên Giang ............................. 51

3.1.1.1 Phân tích kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản Việt Nam ....................... 51

3.1.1.2 Phân tích kim ngach XKTS của doanh nghiệp tỉnh Kiên Giang: ............. 53

viii

3.1.1.3 Cơ cấu sản phẩm ....................................................................................... 55

3.1.1.4 Mở rộng thị trường xuất khẩu ................................................................... 55

3.1.1.5 Chất lượng sản phẩm ................................................................................ 56

3.1.1.6 Thuận lợi và khó khăn ngành thủy sản Kiên Giang ................................. 56

3.1.2 Phân tích kim ngạch xuất khẩu gạo Kiên Giang ............................................ 58

3.1.2.1 Phân tích kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam ......................................... 58

3.1.2.2 Phân tích thực trạng xuất khẩu gạo tỉnh Kiên Giang ................................ 59

3.1.2.3 Về chủng loại xuất khẩu, cơ cấu gạo xuất khẩu ....................................... 63

3.1.2.4 Thị trường xuất khẩu gạo .......................................................................... 64

3.1.2.5 Chất lượng và chủng loại sản phẩm .......................................................... 65

3.1.2.6 Thuận lợi và khó khăn .............................................................................. 65

3.2 Kiểm định và đánh giá thang đo .......................................................................... 67

3.2.1 Kiểm định độ tin cậy cho các biến độc lập và biến phụ thuộc ...................... 67

3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) ................. 73

3.2.2.1 Phân tích nhân tố cho các yếu tố độc lập .................................................. 73

3.2.2.2 Phân tích nhân tố cho các yếu tố phụ thuộc ............................................. 78

3.2.3 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh ..................................................................... 78

3.2.4 Kiểm định mô hình và các giả thuyết ............................................................ 80

3.2.5 Phân tích tương quan Pearson ........................................................................ 81

3.2.6 Phân tích hồi quy đa biến ............................................................................... 82

3.2.7 Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu ........................................ 89

3.2.8 Nhận xét Năng lực ứng phó của DNXK theo GTTB của các biến ................ 94

3.2.8.1 Tầm nhìn và chiến lược của lãnh đạo ....................................................... 94

3.2.8.2 Năng lực quản lý nhân lực ........................................................................ 95

3.2.8.3 Năng lực tổ chức ....................................................................................... 95

3.2.8.4 Năng lực Marketing đáp ứng khách hàng ................................................. 96

3.2.8.5 Năng lực quản lý mối quan hệ .................................................................. 96

3.2.8.6 Năng lực ứng dụng công nghệ .................................................................. 97

3.2.8.7 Năng lực phản ứng với đối thủ cạnh tranh ................................................ 97

3.2.8.8 Năng lực thích ứng với môi trường kinh doanh ....................................... 98

3.2.8.9 Năng lực tài chính ..................................................................................... 98

3.2.8.10 Năng lực cải tiến liên tục sản phẩm, dịch vụ .......................................... 99

3.2.8.11 Xây dựng hình ảnh thương hiệu ............................................................. 99

3.2.8.12 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ................................................... 99

3.3 Ma trận các yếu tố bên trong (Internal Factor Evaluation – IFE) ..................... 100

3.4 Đối sánh sự hài lòng của DNXK Kiên Giang và cà mau về công tác QLĐH của

lãnh đạo địa phương ................................................................................................ 103

ix

3.5 Đề xuất giải pháp ............................................................................................... 110

3.5.1 Nhóm giải pháp phát triển xuất khẩu ngành thủy sản Kiên Giang .............. 110

3.5.2 Nhóm giải pháp phát triển xuất khẩu ngành gạo tỉnh Kiên Giang .............. 112

3.5.3 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho DN xuất khẩu tỉnh Kiên

Giang trong điều kiện hội nhập ............................................................................. 113

3.6. Khả năng, địa chỉ áp dụng và phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu .. 118

3.6.1 Khả năng áp dụng ........................................................................................ 118

3.6.2 Địa chỉ áp dụng ............................................................................................ 126

3.7. Tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu ....................................... 122

3.7.1. Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan ...................................................... 122

3.7.2. Đối với tổ chức chủ trì và cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu .................. 118

3.7.3. Đối với kinh tế - xã hội và môi trường ....................................................... 122

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 131

4.1 Kết luận .............................................................................................................. 131

4.2 Kiến nghị ............................................................................................................ 131

4.2.1 Dự báo và phương hướng phát triển 2021-2025 ........ Error! Bookmark not

defined.

4.2.2 Quan điểm và phương hướng phát triển kinh tế Kiên Giang từ 2021-2025

................................................................................. Error! Bookmark not defined.

4.2.2.1 Quan điểm phát triển ................................ Error! Bookmark not defined.

4.2.2.2 Phương hướng phát triển kinh tế 2021-2025 .......... Error! Bookmark not

defined.

4.2.3 Các chương trình trọng điểm ......................... Error! Bookmark not defined.

4.2.4 Kiến nghị ....................................................... Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 136

PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................... 139

PHỤ LỤC 2 ................................................................................................................ 146

PHỤ LỤC 3A ............................................................................................................. 148

PHỤ LỤC 3B .............................................................................................................. 155

PHỤ LỤC 3C ............................................................................................................. 159

PHỤ LỤC 4 ................................................................................................................ 166

PHỤ LỤC 5 ................................................................................................................ 177

PHỤ LỤC 6 ................................................................................................................ 184

PHỤ LỤC 7 ................................................................................................................ 187

PHỤ LỤC 8 ................................................................................................................ 190

PHỤ LỤC 9 ................................................................................................................ 193

PHỤ LỤC 10 .............................................................................................................. 195

x

PHỤ LỤC 11 .............................................................................................................. 202

PHỤ LỤC 12 .............................................................................................................. 218

xi

PHỤ LỤC 13 .............................................................................................................. 218

PHỤ LỤC 14 .............................................................................................................. 221

PHỤ LỤC 15 .............................................................................................................. 222

xii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG VIẾT TẮT

CTSPDV Cải tiến sản phẩm dịch vụ

DN Doanh nghiệp

DNXK Doanh nghiệp xuất khẩu

DTCT Đối thủ cạnh tranh

EFA Exploratory Factor Analysis

KNXK Kim ngạch xuất khẩu

MK Marketing

MTKD Mội trường kinh doanh

NLCT Năng lực cạnh tranh

NCKH Nghiên cứu khoa học

QLĐH Quản lý điều hành

QLMQH Quản lý mối quan hệ

QLNS Quản lý nhân sự

QLRR Quản lý rủi ro

TC Tổ chức

TCDV Tổ chức dịch vụ

TNCL Tầm nhìn chiến lược

VIF Variance Inflation Factor

UDCN Ứng dụng công nghệ

XDTH Xây dựng thương hiệu

XK Xuất khẩu

XKTS Xuất khẩu thủy sản

xiii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Tổng hợp yếu tố tác động đến NLCT từ các nghiên cứu trước .................... 25

Bảng 2.1. Thiết kế thang đo chính thức ......................................................................... 42

Bảng 2.2. Thang đo năng lực cạnh tranh ....................................................................... 46

Bảng 3.1. Kim ngạch XKTS tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2008 - 2018 .......................... 53

Bảng 3.2: Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam từ 2008-2018 ............................... 58

Bảng 3.3: SLXK và KNXK gạo tỉnh Kiên Giang 2008 - 2018 ..................................... 59

Bảng 3.4. Kiểm định Cronbach’s Alpha biến độc lập và biến phụ thuộc ..................... 68

Bảng 3.5. Kết quả phân tích EFA các biến độc lập ....................................................... 74

Bảng 3.6. Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc .................................................. 78

Bảng 3.7. Các giả thuyết nghiên cứu ............................................................................. 80

Bảng 3.8. Phân tích tương quan Pearson ....................................................................... 82

Bảng 3.9. Kết quả phân tích hồi quy đa biến ................................................................ 83

Bảng 3.10. Kiểm định phương sai của sai số không đổi ............................................... 85

Bảng 3.11. Thứ tự ảnh hưởng của các yếu tố quan trọng theo tỷ lệ % ......................... 88

Bảng 3.12. Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu ................................................... 91

Bảng 3.13. Khoảng giá trị của thang đo và ý nghĩa ...................................................... 94

Bảng 3.14. Ma trận các yếu tố bên trong ..................................................................... 100

Bảng 3.15: Đánh giá sự hỗ trợ DNXK của cơ quan tỉnh trong công tác QLĐH ........ 105

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!