Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu mật độ, vùng phân bố và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài cu li nhỏ (nycticebus pygmaeus) tại khu vực phía nam vườn quốc gia kon ka kinh, tỉnh gia lai
PREMIUM
Số trang
60
Kích thước
2.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1555

Nghiên cứu mật độ, vùng phân bố và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài cu li nhỏ (nycticebus pygmaeus) tại khu vực phía nam vườn quốc gia kon ka kinh, tỉnh gia lai

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA SINH MÔI TRƢỜNG

NGUYỄN VĂN MẬU

NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ, VÙNG PHÂN BỐ VÀ ĐỀ XUẤT

MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI CU LI NHỎ

(Nycticebus pygmeaus) TẠI KHU VỰC PHÍA NAM VƢỜN

QUỐC GIA KON KA KINH, TỈNH GIA LAI

Đà Nẵng - Năm 2018

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA SINH MÔI TRƢỜNG

NGUYỄN VĂN MẬU

NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ, VÙNG PHÂN BỐ VÀ ĐỀ XUẤT

MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI CU LI NHỎ

(Nycticebus pygmeaus) TẠI KHU VỰC PHÍA NAM VƢỜN

QUỐC GIA KON KA KINH, TỈNH GIA LAI

Ngành: Quản lý tài nguyên và môi trƣờng

Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Ái Tâm

Đà Nẵng – Năm 2018

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.

Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố

trong bất kì công trình nào khác.

Tác giả

NGUYỄN VĂN MẬU

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đƣợc đề tài nghiên cứu này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành

đến ThS. Nguyễn Ái Tâm, cán bộ nghiên cứu của Hội động vật học Frankfurt tại Việt

Nam, đã tận tình chỉ bảo, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình viết đề cƣơng, nghiên cứu thực

địa và hoàn thành luận văn.

Và tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa Sinh- Môi trƣờng

trƣờng đại học sƣ phạm Đà Nẵng, đã tạo mọi điều kiện để tôi có thể hoàn thành các đợt

nghiên cứu ngoài thực địa. Các anh chị tại trung tâm Đa dạng sinh học Nƣớc Việt xanh

cùng Hội động vật học Frankfurt đã hỗ trợ các thiết bị, dụng cụ trong suốt quá trình

thực hiện đề tài. Và Ban quản lý Vƣờn Quốc Gia Kon Ka Kinh đã tạo mọi điều kiện để

tôi đƣợc thực hiện các đợt khảo sát thực địa trong phạm vi của Vƣờn.

Tôi xin chân thành cảm ơn !!!

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................

LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................

CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT..................................................................................................

DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................................

DANH MỤC HÌNH ẢNH....................................................................................................

MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1

1.Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................. 1

2. Mục tiêu đề tài............................................................................................................. 2

3. Nội dung nghiên cứu................................................................................................... 2

4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................................... 3

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................... 4

1.1.Tổng quan về những nghiên cứu trƣớc đây về Cu li trên thế giới....................... 4

1.2. Tổng quan về những nghiên cứu trƣớc đây về Cu li ở Việt Nam ....................... 5

1.3. Tổng quan về điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu ............... 6

1.4. Tổng quan về loài Cu li nhỏ tại Việt Nam ........................................................... 10

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU.................................................................................................................. 12

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................ 12

2.2. Thời gian nghiên cứu............................................................................................. 12

2.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 12

2.4. Nội dung nghiên cứu.............................................................................................. 12

2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 12

2.5.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp.......................................................... 12

2.5.2. Phƣơng pháp phỏng vấn................................................................................. 13

2.5.3. Phƣơng pháp khảo sát tuyến.......................................................................... 13

2.5.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu .............................................................................. 15

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN .................................................................... 16

3.1. VÙNG PHÂN BỐ VÀ MẬT ĐỘ PHÂN BỐ CỦA LOÀI CU LI NHỎ TẠI

KHU VỰC PHÍA NAM VQG KON KA KINH......................................................... 16

3.1.1. Vùng phân bố của loài Cu li nhỏ tại khu vực phía Nam VQG Kon Ka

Kinh ............................................................................................................................ 16

3.1.2. Mật độ cá thể của loài Cu li nhỏ trên tuyến nghiên cứu.............................. 19

3.1.3. Mật độ loài Cu li nhỏ ở khu vực phía Nam VQG Kon Ka Kinh ................ 21

3.2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ LOÀI CU LI NHỎ TẠI KHU VỰC PHÍA NAM

VƢỜN QUỐC GIA KON KA KINH.......................................................................... 23

3.2.1. Sự phân bố theo sinh cảnh của loài Cu li nhỏ............................................... 23

3.2.2. Sự phân bố theo đai độ cao của loài Cu li nhỏ.............................................. 25

3.3. NHỮNG TÁC ĐỘNG CHÍNH ẢNH HƢỞNG ĐẾN LOÀI CU LI NHỎ TẠI

KHU KHU VỰC PHÍA NAM VQG KON KA KINH............................................... 28

3.3.1. Khai thác gỗ và lâm sản.................................................................................. 29

3.3.2. Săn bắn đêm và sử dụng Cu li làm thức ăn .................................................. 30

3.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI CU LI NHỎ TẠI KHU VỰC

PHÍA NAM VQG KON KA KINH............................................................................. 31

3.4.1. Nghiên cứu bảo tồn.......................................................................................... 31

3.4.2. Giải pháp liên quan đến quản lý:................................................................... 31

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 33

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 35

PHỤ LỤC..............................................................................................................................

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!