Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu lý thuyết mô phỏng hệ thống máy tính, ứng dụng thiết kế mô hình lò điện hồ quang luyện thép siêu cao công suất
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NGUYỄN NHƯ TRANG
NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT MÔ PHỎNG HỆ THỐNG
TRÊN MÁY TÍNH, ỨNG DỤNG THIẾT KẾ MÔ HÌNH
LÒ ĐIỆN HỒ QUANG LUYỆN THÉP
SIÊU CAO CÔNG SUẤT
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÁI NGUYÊN 10/2008
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NGUYỄN NHƯ TRANG
NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT MÔ PHỎNG HỆ THỐNG
TRÊN MÁY TÍNH, ỨNG DỤNG THIẾT KẾ MÔ HÌNH
LÒ ĐIỆN HỒ QUANG LUYỆN THÉP
SIÊU CAO CÔNG SUẤT
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Việt Bình
Cơ sở đào tạo: Khoa CNTT
Chuyên ngành: Khoa học máy tính
Mã số chuyên ngành:
THÁI NGUYÊN 2008
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung luận văn là do bản thân tôi tự sƣu tập,
tổng hợp và tìm hiểu, đề tài này chƣa đƣợc công bố trên bất kỳ tài liệu nào. Tôi
hoàn toàn chịu trách nhiệm về các nội dung trong luận văn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3
LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong Khoa Công nghệ thông tin - Đại
học Thái Nguyên cũng nhƣ của bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt là chỉ bảo tận tình
của Nhà giáo ƣu tú - Tiến sĩ Phạm Việt Bình và sự nỗ lực của bản thân, đến
nay em đã hoàn thành đề tài: “Nghiên cứu lý thuyết mô phỏng hệ thống trên
máy tính, ứng dụng thiết kế mô hình lò điện hồ quang luyện thép siêu cao
công suất”.
Trong quá trình làm việc, mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết sức nhƣng do kiến
thức và kinh nghiệm vẫn còn hạn chế nên không thể tránh khỏi còn sai sót, em
tha thiết kính mong nhận đƣợc sự chỉ bảo của các thầy cô để đề tài đƣợc hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
nhất đến Tiến sĩ Phạm Việt Bình đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2008
Học viên thực hiện
Nguyễn Nhƣ Trang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4
DANH SÁCH KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
CSDL: Cơ sở dữ liệu
EAF Electric Arc Furnace
GPSS General Purpose Simulation System
IISI International Iron and Steel Intitute
OO Object Oriented
PC Personal Computer
PI Processing Instruction
SIMPLE++ Simulation Production Logitics Engineering Design
SLAM Simulaion Language for Alternative Modelling
TR Timing Routine
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5
DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 1.1 Hệ thống điều chỉnh tự động tốc độ động cơ .................................. 14
Hình 1.2 Hệ thống điều khiển quá trình sản xuất ........................................... 15
Hình 1.3. Sơ đồ phân loại mô hình ................................................................. 22
Hình 1.4. Quá trình nghiên cứu bằng phƣơng pháp mô phỏng ...................... 26
Hình 2.1 : Quan hệ giữa tín hiệu vào và ra của máy tính ............................... 32
Hình 2.2 : Các dạng của tín hiệu..................................................................... 35
Hình 2.3. Các nhiệm vụ của phƣơng trình mô phỏng..................................... 53
Hình 2.4. Sơ đồ Logic của mô hình mô phỏng các sự kiện gián đoạn........... 54
Hình 2.5. Cách biểu diễn thời gian sự kiện..................................................... 59
Hình 2.6. Cách biểu diễn thời gian cố định .................................................... 60
Hình 2.7 Quan hệ giữa các quá trình xây dung mô hình mô phỏng............... 66
Hình 3.1 Sơ đồ cấu tạo lò điện hồ quang siêu cao công suất ......................... 92
Hình 3.2. Bản vẽ nắp lò điện hồ quang......................................................... 103
Hình 3.3. Bản vẽ thân lò điện hồ quang........................................................ 103
Hình 3.4. Bản vẽ nồi lò điện hồ quang ......................................................... 104
Hình 3.5. Bản vẽ khung đỡ nắp lò điện hồ quang ........................................ 104
Hình 3.6 Bản vẽ tổng thể lò điện hồ quang .................................................. 105
Hình 3.7 Giao diện chƣơng trình mô phỏng................................................. 105
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 9
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TRÊN MÁY
TÍNH......................................................................................... 12
1.1 Vai trò của mô hình hoá hệ thống .............................................. 13
1.1.1 Một số định nghĩa cơ bản ............................................... 14
1.1.2 Hệ thống và mô hình hệ thống........................................ 14
1.1.3 Vai trò của phương pháp mô hình hoá hệ thống ............ 15
1.2 Khái niệm cơ bản về mô hình hoá hệ thống.............................. 19
1.2.1 Khái niệm chung ............................................................. 19
1.2.2 Đặc điểm của mô hình hoá hệ thống .............................. 20
1.2.3 Phân loại mô hình hệ thống............................................ 22
1.2.4 Một số nguyên tắc khi xây dựng mô hình ....................... 24
1.3 Phƣơng pháp mô phỏng .............................................................. 25
1.3.1 Khái niệm chung về mô phỏng........................................ 25
1.3.2 Bản chất của phương pháp mô phỏng ............................ 25
1.3.3 Các bước nghiên cứu mô phỏng ..................................... 27
1.3.4 Các ngôn ngữ và thiết bị mô phỏng................................ 29
1.3.5 Các phương pháp mô phỏng và phạm vi ứng dụng........ 31
CHƢƠNG 2. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ......... 32
2.1 Mô phỏng hệ thống liên tục......................................................... 32
2.1.1 Khái niệm chung về mô hình hệ thống liên tục............... 32
2.1.2 Dùng máy tính để mô phỏng hệ thống liên tục ............... 32
2.1.3 Biến đổi Z và các tính chất ............................................. 35
2.1.4 Hàm truyền số của hệ gián đoạn .................................... 37
2.1.5 Hàm truyền số của hệ liên tục ........................................ 38
2.1.6 Trình tự tìm hàm truyền số ............................................. 39
2.1.7 Cách chọn bước cắt mẫu T ............................................. 39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7
2.2 Mô hình hoá các hệ ngẫu nhiên ..................................................... 41
2.2.1 Khái niệm chung ............................................................. 41
2.2.2 Phân phối xác suất của các biến ngẫu nhiên ................. 42
2.2.3 Số ngẫu nhiên phân phối đều U (0,1)............................ 46
2.2.4 Phương pháp tạo các biến ngẫu nhiên có phân phối mong
muốn......................................................................................... 49
2.3 Mô phỏng các hệ thống sản xuất ................................................ 52
2.3.1 Khái niệm chung ............................................................. 52
2.3.2 Những lợi ích đem lại của mô phỏng hệ thống sản xuất 52
2.3.3 Phương pháp xây dụng mô hình mô phỏng các sự kiện
gián đoạn ....................................................................... 53
2.3.4 Dòng sự kiện đầu vào và thời gian phục vụ .................. 56
2.3.5 Thiết kế và phân tích thực nghiệm mô phỏng................. 57
2.3.6 Số lần chạy mô phỏng và chiều dài mô phỏng ............... 58
2.3.7 Điều kiện khởi động và ngừng mô phỏng....................... 58
2.3.8 Cách tạo dòng thời gian mô phỏng ................................ 59
2.4 Thu thập và phân tích dữ liệu đầu vào...................................... 60
2.4.1 Khái niệm chung ............................................................. 60
2.4.2 Các phương pháp thu thập dữ liệu đầu vào .................. 61
2.4.3 Phương pháp tìm phân phối xác suất của dữ liệu
đầu vào........................................................................... 62
2.4.4 Kiểm tra tính phù hợp giữa phân phối xác suất lý thuyết với
các dữ liệu thực tế ................................................................... 63
2.4.5 Mô hình dòng đầu vào .................................................... 64
2.5 Kiểm chứng và hợp thức hoá mô hình....................................... 65
2.5.1 Khái niệm chung ............................................................. 65
2.5.2 Vai trò của kiểm chứng và hợp thức hoá mô hình trong mô
phỏng........................................................................................ 66
2.5.3 Phương pháp kiểm chứng mô hình ................................ 69
2.5.4 Phương pháp hợp thức hoá mô hình mô phỏng ............. 71
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8
2.6 Xử lý và phân tích các dữ liệu đầu ra của mô phỏng............... 74
2.6.1 Khái niệm chung ............................................................. 74
2.6.2 Mục đích của việc xử lý các dữ liệu đầu ra của mô phỏng75
2.6.3 Phương pháp đánh giá dữ liệu đầu ra ........................... 76
2.6.4 Phân tích dữ liệu đầu ra mô phỏng của hệ giới hạn ...... 78
2.6.5 Phân tích dữ liệu đầu ra mô phỏng của hệ không
giới hạn .......................................................................... 81
2.6.6 Sử dụng kết quả mô phỏng.............................................. 82
Chƣơng 3. ỨNG DỤNG................................................................................ 84
3.1 Bài toán ......................................................................................... 84
3.2 Khảo sát hệ thống ........................................................................ 85
3.2.1 Lịch sử phương pháp lò điện .......................................... 85
3.2.2 Tình hình sản xuất thép theo phương pháp lò điện ........ 86
3.2.3 Những tiến bộ trong công nghệ luyện thép lò điện hồ quang
.................................................................................................. 89
3.2.4 Xu thế đổi mới và phát triển công nghệ sản xuất thép ... 90
3.2.5 Cấu tạo và hoạt động của lò điện hồ quang siêu cao công
suất........................................................................................... 92
3.3 Khảo sát, lựa chọn lò mẫu........................................................... 94
3.4 Phân tích, lựa chọn phƣơng án thiết kế mô hình...................... 97
3.5 Tính toán kích thƣớc hình học nội hình lò .............................. 100
3.6 Thiết kế hình học mô hình ........................................................ 103
3.7 Cài đặt thử nghiệm .................................................................... 105
KẾT LUẬN.................................................................................................. 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 107
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Mô hình hoá và mô phỏng là một phƣơng pháp nghiên cứu khoa học
đƣợc ứng dụng rất rộng rãi: từ nghiên cứu, thiết kế, chế tạo đến vận hành các hệ
thống. Ngày nay nhờ sự trợ giúp của máy tính có tốc độ tính toán cao và bộ nhớ
lớn mà phƣơng pháp mô hình hoá đƣợc phát triển mạnh mẽ, đƣa lại hiệu quả to
lớn trong việc nghiên cứu khoa học và thực tiễn sản xuất. Mô hình hoá và mô
phỏng đƣợc ứng dụng không những vào lĩnh vực khoa học công nghệ mà còn
ứng dụng có hiệu quả vào nhiều lĩnh vực khác nhƣ quân sự, kinh tế và xã hội...
Ngày nay có nhiều công trình nghiên cứu về những vấn đề cơ bản của mô hình
hoá và mô phỏng cũng nhƣ ứng dụng kỹ thuật mô phỏng vào các lĩnh vực khác
nhau. Mô hình hoá và mô phỏng là một công cụ mạnh của cán bộ nghiên cứu,
cán bộ kỹ thuật để giải các bài toán kỹ thuật, quy hoạch, tối ƣu hoá... Phƣơng
pháp mô hình hoá và mô phỏng đƣợc dùng phổ biến trong các trƣờng đại học,
các viện nghiên cứu cũng nhƣ các cơ sản sản xuất và đã đƣa lại hiệu quả to lớn.
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nƣớc, chúng ta
không thể thiếu cơ sở vật chất kỹ thuật, vì vậy một trong các ngành mũi nhọn
đƣợc xác định hiện nay là ngành công nghệ vật liệu nói chung và ngành luyện
kim đen nói riêng bởi từ trƣớc tới nay sự phát triển của ngành thép nói lên sự
phát triển cơ sở hạ tầng của một quốc gia. Ngoài sự ƣu tiên đầu tƣ về vật chất và
trang thiết bị sử dụng những công nghệ mới, ứng dụng triệt để các tiến bộ khoa
học kỹ thuật thì một yếu tố cực kỳ quan trọng, đó chính là phải đào tạo ra đội
ngũ những ngƣời lao động có kiến thức, có tay nghề. Thực tế, việc dạy và học
nghề luyện kim ở tất cả các bậc học rất khó khăn về trực quan thiết bị trong môi
trƣờng sản xuất thật do chi phí cao và nguy hiểm. Do đó yêu cầu cấp thiết cần
phải tìm hiểu lý thuyết mô hình hoá và mô phỏng hệ thống, sử dụng các công cụ
hỗ trợ để thiết kế mô hình mô phỏng ứng dụng đƣợc trong thực tế.