Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu lựa chọn giống và mật độ trồng đối với giống cà chua có triển vọng tại Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
LẠI MINH HOÀN
NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIỐNG VÀ
MẬT ĐỘ TRỒNG ĐỐI VỚI GIỐNG CÀ CHUA
TRIỂN VỌNG TẠI THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Thái Nguyên - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
LẠI MINH HOÀN
NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIỐNG VÀ
MẬT ĐỘ TRỒNG ĐỐI VỚI GIỐNG CÀ CHUA
TRIỂN VỌNG TẠI THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành : Khoa học cây trồng
Mã số ngành: 60.62.01.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Mão
Thái Nguyên - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu trình
bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ một
học vị nào.
Các thông tin, tài liệu trích dẫn trình bày trong luận văn này đều được
ghi rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày 05 tháng 10 năm 2015
TÁC GIẢ
Lai Minh Ho ̣ àn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Được sự nhất trí của Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên và sự quan tâm của Phòng quản lý và Đào tạo sau Đại học, các thầy
cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi đã tiến hành thực hiện
đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn giống và mật độ trồng đối với giống cà chua
có triển vọng tại Thái Nguyên”.
Đến nay tôi đã hoàn thành đề tài của mình. Để có được kết quả như vậy,
trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo hướng dẫn,
Ban Giám hiệu Nhà trường, khoa Nông học và phòng Quản lý sau Đại học, các
tổ chức cá nhân liên quan đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện
đề tài của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
1. Ban Giám hiệu Nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
2. TS. Nguyễn Thị Mão - Giảng viên khoa Nông học.
3. Phòng Đào tạo, Khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
4. Bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Do còn hạn chế về trình độ lý luận và kinh nghiệm thực tế nên không
tránh khỏi thiếu sót, tôi rất mong được sự giúp đỡ, góp ý kiến bổ sung của các
thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 05 tháng 10 năm 2015
TÁC GIẢ
Lai Minh Ho ̣ àn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................ii
MỤC LỤC ........................................................................................................iii
DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................... v
DANH MUC C ̣ ÁC HÌNH .................................................................................vi
MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1
1. Đặt vấn đề ................................................................................................ 1
2. Muc đ̣ ích và yêu cầu ................................................................................ 2
2.1. Muc đ̣ ích của đề tà
i............................................................................... 2
2.2. Yêu cầu của đề tà
i................................................................................. 2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................................3
1.1.Cơ sở khoa học của đề tài ...................................................................... 3
1.2.Tình hình sản xuất và nghiên cứu cà chua trong nước và trên thế giới. 4
1.2.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu cà chua trên thế giới ............... 4
1.2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu cà chua ở Việt Nam............... 9
1.2.3. Tình hình nghiên cứu vềmât đ̣ ô ̣trồng cà chua ở Viêt Nam ̣ …..14
Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................16
2.1.Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu.......................................... 16
2.1.1. Vật liệu nghiên cứu..................................................................... 16
2.1.2. Địa điểm, thời gian nghiêm cứu ................................................. 17
2.2. Nội dung nghiên cứu........................................................................... 17
2.3. Phương pháp nghiên cứu. ................................................................... 18
2.3.1. Phương pháp bố trí
thínghiêṃ ................................................... 18
2.3.2. Kỹ thuật trồng trọt....................................................................... 20
2.4. Các chỉ tiêu theo dõi ........................................................................... 22
2.4.1. Các giai đoạn sinh trưởng trên đồng ruộng. ............................... 22
2.4.2. Động thái tăng trưởng chiều cao và số lá thân chính của các
giống.............................................................................................. 22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iv
2.4.3. Một số chỉ tiêu sinh trưởng và cấu trúc cây................................ 22
3.4.4.Một số chỉ tiêu về chất lượng quả: .............................................. 23
2.4.5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: ............................ 23
2.4.6. Một số chỉ tiêu về hình thái quả................................................. 23
2.4.7. Đánh giá tình hình sâu bệnh hại theo phương pháp hiện hành của
Viện Bảo vệ thực vật..................................................................... 24
2.4.8. Phương pháp tính toán và sử lý số liệu...................................... 24
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................25
3.1. Nghiên cứu các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các giống cà
chua thí nghiệm..................................................................................... 25
3.1.1. Thời kỳ vườn ươm...................................................................... 25
3.1.2. Thời kỳ ngoài ruộng sản xuất ..................................................... 28
3.2. Xác định mật độ trồng thích hợp cho giống cà chua triển vọng vụ
Xuân – Hè 2015 .................................................................................... 58
3.2.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các giai đoạn sinh trưởng, phát
triển chủ yếu của giống cà chua triển vọng vụ Xuân – Hè 2015.. 58
3.2.2.Năng suất và các yếu tố tạo thành năng suất ............................... 60
3.2.3 Tình hình sâu bệnh hại trên giống cà chua có triển vọng trồng vụ
Xuân – Hè 2015 ............................................................................ 62
3.2.4 Sơ bộ hoạch toán kinh tế.............................................................. 64
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.....................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................67
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
v
DANH MỤC VIẾT TẮT
AVRDC : Asia Vegetable Research Development Center
(Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Châu Á)
CT : Công thức
NSLT : Năng suất lý thuyết
NSTT : Năng suất thực thu
TB : Trung bình
TLB : Tỷ lệ bệnh
TLH : Tỷ lệ hại
TYLCV : Tomato Yellow Leaf Curly Virus
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
vi
DANH MUC C ̣ ÁC HÌNH
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất và sản lượng cà chua toàn thế giới giai
đoạn từ năm 2008 - 2012......................................................................4
Bảng 1.2: Diện tích, năng suất và sản lượng cà chua của các châu lục trên
thế giới năm 2012..................................................................................5
Bảng 1.3: Sản lượng cà chua của một số nước sản xuất cà chua lớn trên
thế giới trong những năm gần đây ........................................................6
Bảng 1.4: Diện tích, năng suất và sản lượng cà chua Việt Nam giai đoạn
từ năm 2008 - 2012 .............................................................................10
Bảng 3.1: Thờ
i gian sinh trưởng của các giống cà chua thờ
i kỳ vườn
ươm......................................................................................................25
Bảng 3.2: Chiều cao cây qua các giai đoạn của các giống cà chua trong
vườn ươm ............................................................................................27
Bảng 3.3: Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của các giống cà chua
trồng vụ Thu - Đông 2014 và Xuân Hè 2015 tại Thá
i Nguyên .........28
Bảng 3.4. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống cà chua
trồng vụ Thu - Đông 2014...................................................................32
Bảng 3.5. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống cà chua trồng
vụ Thu - Đông 2014 ............................................................................34
Bảng 3.6. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống cà chua
trồng vụ Xuân Hè 2015 .......................................................................36
Bảng 3.7. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống cà chua trồng
vụ Xuân Hè 2015.................................................................................38
Bảng 3.8. Động thái ra lá trên thân chính của các giống cà chua tham gia
trồng vu ̣Thu - Đông 2014...................................................................41
Bảng 3.9. Tốc độ ra lá qua các kỳ theo dõi của các giống cà chua trồng
vụ Thu - Đông 2014 ............................................................................44
Bảng 3.10. Động thái ra lá trên thân chính của các giống cà chua trồng vụ
Xuân Hè 2015......................................................................................46
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
vii
Bảng 3.11. Tốc độ ra lá trên thân chính của các giống cà chua trồng vụ
Xuân Hè 2015......................................................................................48
Bảng 3.12: Đặc trưng hình thái quả của các giống cà chua thí nghiệm...........50
Bảng 3.13. Tình hình sâu, bệnh hại chính của các giống cà chua thí
nghiệm.................................................................................................51
Bảng 3.14: Năng suất và các yếu tố tạo thành năng suất.................................55
Bảng 3.15: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các thời kỳ sinh trưởng và phát
triển đối với giống cà chua triển vọng vụ Xuân Hè 2015 tại Thá
i
Nguyên.................................................................................................58
Bảng 3.16: Ảnh hưởng của mật độ trồng khác nhau đến năng suất và các yếu
tố tạo thành năng suất đối với giống cà chua triển vọng vụ Xuân –
Hè 2015................................................................................................60
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của mật độ trồng khác nhau đến tình hình sâu,
bệnh hại đối với giống cà chua triển vọng vụ Xuân - Hè 2015 ..........62
Bảng 3.18. Hiệu quả kinh tế của giống cà chua CARD 025 ở các mật độ
trồng khác nhau vụ Xuân – Hè 2015...................................................64
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn động thái tăng trưởng chiều cao cây của các
giống cà chua tham gia thí nghiệm vụ Thu - Đông 2014..................33
Hình 3.2. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây các giống cà chua tham gia
thí nghiệm vụ Thu - Đông 2014 .........................................................35
Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn động thái tăng trưởng chiều cao cây của các
giống cà chua tham gia thí nghiệm vụ Xuân Hè 2015 .......................37
Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng trưởng chiều cao cây các giống
cà chua tham gia thí nghiệm vụ Xuân Hè 2015 .................................39
Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn động thái ra lá trên thân chính của các giống
cà chua tham gia thí nghiệm vụ Thu - Đông 2014.............................43
Hình 3.6. Biểu đồ biểu diễn tốc độ ra lá trên thân chính của các giống cà
chua tham gia thí nghiệm vụ Thu - Đông 2014-2015 ........................45
Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn động thái ra lá trên thân chính của các giống
cà chua tham gia thí nghiệm vụ Xuân Hè 2015 .................................47
Hình 3.8. Biểu đồ biểu diễn tốc độ ra lá trên thân chính qua các kỳ theo
dõi giống cà chua tham gia thí nghiệm vụ Xuân Hè 2015.................49
Hình 3.9: Biểu đồ biểu diễn năng suất thực thu của các giống cà chua
tham gia thí nghiệm vụ Thu - Đông 2014 và Xuân – Hè 2015..........56
Hình 3.10: Biểu đồ biểu diễn năng suất của giống cà chua triển vọng ở
các mật độ trồng khác nhau vụ Xuân - Hè 2015 ................................60
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Rau là một nhu cầu thiết yếu của mỗi người. Khi đời sống càng được
nâng lên thì nhu cầu về rau càng tăng cao và khắt khe hơn. Để đáp ứng được
yêu cầu tiêu dùng thì cần có những loại rau giàu dinh dưỡng, dễ chế biến, có
thể sử dụng lâu dài, liên tục. Cà chua là một trong những loại rau đáp ứng
được các yêu cầu trên.
Cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) thuôc h ̣ o ̣ cà (Solanaceae), có
nguồn gốc ở Nam Mỹ là loại rau quả được người tiêu dùng trên thế giới cũng
như ở Việt Nam rất ưa chuộng. Trong quả cà chua chín có chứa nhiều đường,
vitamin, khoáng chất quan trọng (Ca, Fe, Mg, P…) và các loại axit hữu cơ. Cà
chua có thể sử dụng dễ dàng từ ăn tươi, chế biến, làm nguyên liệu cho sản
xuất. Về mặt y học, cà chua có tính mát, vị ngọt giúp tạo năng lượng, tăng sức
sống, cân bằng tế bào, giải nhiệt, điều hoà bài tiết, tăng khả năng tiêu hoá.
Không chỉ vậy, cà chua còn có thể trồng dễ dàng ở nhiều khu vực trong nhiều
điều kiện thời tiết khác nhau và có thể cho thu sản phẩm trong một thời gian
tương đối dài. Do đó, cà chua là một trong những loại rau được nhiều người
ưa dùng nhất.
Sản xuất cà chua ở Việt Nam tập trung nhiều ở đồng bằng Bắc bộ và
trồng chủ yếu trong vụ Đông nên hiệu quả kinh tế không cao. Để nâng cao
hiệu quả từ sản xuất cà chua và nhằm đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng thì sản
xuất cà chua trá
i vu ̣(Thu – Đông và Xuân – Hè) đã được đưa vào cơ cấu mùa
vụ từ những năm 70 của thế kỷ 20. Sản xuất cà chua trá
i vu ̣có ưu điểm: tăng
cao hiệu quả sản xuất, giải quyết vấn đề rau giáp vụ, nguyên liệu cho các nhà
máy chế biến cũng như nguồn lao động dư thừa… Tuy nhiên, sản xuất cà
chua Trá
i vu ̣ cũng gặp không ít khó khăn: điều kiện ngoại cảnh không phù
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
2
hợp cho sinh trưởng, phát triển, tạo năng suất và chất lượng cà chua. Hơn nữa
chúng ta chưa có một bộ giống phù hợp dành riêng cho sản xuất vụ trá
i vu. ̣
Để sản xuất cà chua trá
i vu ̣trở thành một vụ chính trong công thức luân canh
thì cần phải chọn tạo một bộ giống tốt có khả năng chiu nhi ̣ êt với quy trình ̣
sản xuất riêng. Với điều kiện ngoại cảnh khi trồng cà chua trá
i vu, một giống ̣
được coi là tốt nếu có đầy đủ các đặc tính sau: sinh trưởng, phát triển mạnh,
cho năng suất, phẩm chất cao, khả năng chống chịu các loại sâu bệnh tốt trong
điều kiện nhiệt độ, ẩm độ cao.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên
cứu lựa chọn giống và mật độ trồng đối với giống cà chua có triển vọng tại
Thái Nguyên”.
2. Muc đ̣ ích và yêu cầu
2.1. Muc đ̣ ích của đềtài
Lưạ choṇ ra giống cà chua chiu nhi ̣ êt ̣ có
triển vong ph ̣ ù hơp v ̣ ớ
i điều
kiên t ̣ ai Th ̣ á
i Nguyên.
Xác đinḥ đươc ṃ ât đ̣ ộtrồng thích hơp nh ̣ ất cho giống cà chua có
triển vong. ̣
2.2. Yêu cầu của đềtài
- Đánh giá tình hình sinh trưởng, phát triển của các giống cà chua tham
gia trồng vụ Thu – Đông 2014 và vụ Xuân – Hè 2015.
- Đánh giá tình hình sâu bệnh hại của các giống cà chua tham gia trồng
vụ Thu – Đông 2014 và vụ Xuân – Hè 2015.
- Đánh giá đặc điểm hình thá
i, cấu trúc quả và chất lương qu ̣ ả của các
giống cà chua mới trong vụ Thu – Đông 2014 và vu ̣Xuân – Hè 2015.
- Đánh giá
tình hinh sinh trư ̀ ởng phá
t triển, năng suất của giống cà chua
có
triển vong trong c ̣ ác mât đ̣ ô ̣trồng khác nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
3
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.Cơ sở khoa học của đề tài
“Cà chua trồng hiện nay có nguồn gốc phát sinh từ vùng Pêru, Ecurado
và Bolivia dọc bờ biển Thái Bình Dương từ quần đảo Galanpagos tới Chile, là
các nước Nam Mỹ thuộc khu vực nhiệt đới khô” (De Candelle A.P,1984) [14].
Tuy nhiên nhiều tác giả khác nhận định L.esculetum var cerasiforme (cà chua
anh đào) là tổ tiên của cà chua trồng. Cây cà chua xuất hiện trên trái đất từ thế
kỷ XVI nhưng phải đến hai thế kỷ sau, quả cà chua mới chiếm một vị trí khiêm
tốn trong các bữa ăn thường ngày và chỉ hơn 150 năm nay cà chua mới trở
thành loại rau ăn quả được sử dụng rộng rãi. Cà chua là nguồn cung cấp đường,
vitamin A, vitamin C… Những nghiên cứu gần đây cho thấy ở cà chua có các
axit hữu cơ, axit peoumaric, axit cholorogennic có tác dụng ngăn ngừa bệnh
ung thư. Ngoài ra cà chua chứa nhiều khoáng chất và các nguyên tố vi lượng
như kali, magie, sắt, kẽm và flo tăng thêm sự trẻ trung cho cơ thể. Vì vậy, cà
chua đang được trồng ngày càng rộng rãi trên Thế giới và ở Việt Nam.
Ở nước ta hiện nay, việc phát triển trồng cà chua còn có ý nghĩa quan
trọng về mặt luân canh, tăng vụ và tăng năng suất trên đơn vị diện tích, do đó
cà chua là loại rau ăn quả được khuyến khích phát triển. Tuy nhiên, sản xuất
cà chua ở nước ta chưa phát triển mạnh vì điều kiện khí hậu nóng và ẩm tạo
điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh hại phát triển, làm giảm năng suất cà chua.
Do những khó khăn của thời tiết như nhiệt độ cao, mưa nhiều, sâu bệnh hại,
chất lượng quả kém nên việc tăng năng suất và sản lượng rất khó khăn.
Bộ giống cà chua được các Viện nghiên cứu và trường Đại học chọn tạo
ra khá phong phú. Ngoài ra, giống Cà chua mới còn được một số công ty nhập
khẩu từ nước ngoài vào Việt Nam như Công ty TNHH Trang Nông, Hoa Sen,
Sygenta. Tuy nhiên, giống cà chua mới trước khi giới thiệu vào sản xuất đại
trà cho từng vùng sinh thái và từng vụ trồng cần phải qua khảo nghiệm.