Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Kiến Thức Địa Phương Và Khả Năng Tích Lũy Cacbon Trong Các Mô Hình Nlkh Lấy Cây Chè Làm Cơ Sở Tại Xã Tây Cốc Huyện Đoan Hùng Tỉnh Phú Thọ
PREMIUM
Số trang
61
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1266

Nghiên Cứu Kiến Thức Địa Phương Và Khả Năng Tích Lũy Cacbon Trong Các Mô Hình Nlkh Lấy Cây Chè Làm Cơ Sở Tại Xã Tây Cốc Huyện Đoan Hùng Tỉnh Phú Thọ

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

VIỆN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

-----------------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC ĐỊA PHƢƠNG VÀ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY

CACBON CỦA CÁC MÔ HÌNH NLKH LẤY CÂY CHÈ LÀM CƠ SỞ

TẠI XÃ TÂY CỐC, HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ

NGÀNH: KHUYẾN NÔNG

MÃ SỐ: 308

Giáo viên hướng dẫn : TS. Trần Bình Đà

Sinh viên thực hiện : Đặng Quang Vũ

Mã sinh viên : 1453081050

Lớp : K59 - Khuyến nông

Khóa học : 2014 - 2018

Hà Nội, 2018

i

LỜI CẢM ƠN

Sau khi học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, em đã trang bị

cho mình lƣợng kiến thức chuyên môn vững vàng cùng với những kỹ năng cần thiết

dƣới sự giảng dạy và chỉ bảo tận tình của toàn thể thầy cô giáo. Để củng cố lại

những khiến thức đã học cũng nhƣ làm quen với công việc ngoài thực tế, đúng với

học đi đôi với hành thì việc thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn rất quan trọng, tạo

điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức đã tích lũy

đƣợc trong nhà trƣờng đồng thời nâng cao tƣ duy hệ thống lý luận để nghiên cứu

ứng dụng một cách có hiệu quả những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản

xuất, xây dựng phong cách làm việc khoa học.

Nhân dịp hoàn thành khóa luận, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và

biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – TS. Trần Bình Đà, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn,

dành công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và

thực hiện đề tài.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Viện Quản lý đất

đai và Phát triển nông thôn, Bộ môn Khuyến nông và Khoa học cây trồng – trƣờng

Đại học Lâm nghiệp đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài

và hoàn thành khóa luận.

Tôi xin chân thành cản ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức và nhân dân xã

Tây Cốc đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đã tạo mọi điều kiện thuận lợi

và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành khóa luận.

Hà Nội, ngày 17 tháng 04 năm 2018

Sinh viên thực hiện

Đặng Quang Vũ

ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN......................................................................................................... i

MỤC LỤC............................................................................................................... ii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .......................................................................... iv

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ............................................................................ v

CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................................... vi

PHẦN 1: MỞ ĐẦU................................................................................................. 1

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................... 1

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.............................................................................. 3

1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................................................................ 3

1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................... 3

1.3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.................................................................. 3

PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................. 4

2.1. NHỮNG NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI .................................................... 4

2.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM...................................................... 5

2.3. THỊ TRƢỜNG CACBON................................................................................. 6

PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................ 9

3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .............................................................................. 9

3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 9

3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................... 9

3.3.1. Phƣơng pháp kế thừa có chọn lọc .................................................................. 9

3.3.2. Phƣơng pháp điều tra, quan sát, đánh giá trực tiếp........................................ 9

3.3.3. Điều tra phỏng vấn các hộ gia đình................................................................ 13

3.3.4. Phƣơng pháp PRA.......................................................................................... 13

3.3.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu.............................................................................. 13

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................... 15

4.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .............................................................................. 15

4.1.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội................................................................. 15

4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ................................................................................. 16

4.1.3. Nhận xét chung .............................................................................................. 18

iii

4.2. KIẾN THỨC ĐỊA PHƢƠNG CỦA NGƢỜI DÂN TRONG CÁC MÔ HÌNH

NLKH LẤY CÂY CHÈ LÀM CƠ SỞ .................................................................... 18

4.2.1. Khái quát thực trạng phát triển chung của mô hình NLKH tại xã Tây Cốc,

huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.............................................................................. 18

4.2.2. Lựa chọn giống cây trồng .............................................................................. 20

4.2.3. Kỹ thuật trồng và chăm sóc của ngƣời dân xã Tây Cốc ................................ 21

4.2.4. Thu hoạch và chế biến.................................................................................... 22

4.2.5. Công cụ lao động ........................................................................................... 26

4.3. HIỆN TRẠNG CÁC MÔ HÌNH NLKH LẤY CÂY CHÈ LÀM CƠ SỞ TẠI

XÃ TÂY CỐC.......................................................................................................... 27

4.3.1. Diện tích năng suất và sản lƣợng các cây trong mô hình............................... 27

4.3.2. Mật độ và các chỉ tiêu sinh trƣởng của các loài cây trong mô hình............... 28

4.4. SINH KHỐI VÀ LƢỢNG CACBON TÍCH LŨY TRONG CÁC MÔ HÌNH

NLKH LẤY CÂY CHÈ LÀM CƠ SỞ TẠI XÃ TÂY CỐC .................................. 34

4.4.1. Đặc điểm sinh khối......................................................................................... 34

4.4.2. Sinh khối và trữ lƣợng Cacbon ...................................................................... 35

4.5. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP LÀM CƠ SỞ NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG

TÍCH LŨY CACBON CỦA CÁC MÔ HÌNH NLKH TẠI ĐỊA PHƢƠNG .......... 40

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................... 41

5.1. KẾT LUẬN....................................................................................................... 41

5.2. KIẾN NGHỊ ...................................................................................................... 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

iv

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1 : Mẫu biểu điều tra thu thập số liệu cây Chè ................................... 10

Bảng 3.2 : Mẫu biểu điều tra thu thập số liệu Keo, Xoan, Quế ...................... 11

Bảng 3.3 : Mẫu bảng thống kê các mô hình NLKH ....................................... 13

Bảng 4.1: Kết quả điều tra các chỉ tiêu sinh trƣởng trong mô hình NLKH xã

Tây Cốc ............................................................................................... 32

Bảng 4.2: Kết quả tổng hợp sinh khối khô và trữ lƣợng Các bon của cây chè

tại xã Tây Cốc ..................................................................................... 36

Bảng 4.3: Kết quả tổng hợp sinh khối khô và trữ lƣợng Các bon của Keo,

Xoan, Quế tại xã Tây Cốc................................................................... 38

v

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 4.1. Vị trí địa lý xã Tây Cốc................................................................... 15

Hình 4.2. Mô hình Chè - Xoan........................................................................ 19

Hình 4.3. Mô hình Chè - Quế.......................................................................... 19

Hình 4.4. Mô hình Chè - Keo.......................................................................... 20

Hình 4.5. Ngƣời dân xã Tây Cốc làm cỏ chè.................................................. 22

Hình 4.6. Ngƣời dân dùng giỏ hái chè ............................................................ 23

Hình 4.7. Ngƣời dân phơi chè sau khi hái ...................................................... 25

Hình 4.8. Mày vò chè...................................................................................... 26

Hình 4.9. Cuốc của ngƣời dân xã Tây Cốc ..................................................... 26

Hình 4.10. Liềm dùng để hái chè .................................................................... 27

Hình 4.11. Biểu đồ mật độ Chè – Keo............................................................ 29

Hình 4.12. Biểu đồ mật độ Chè – Xoan.......................................................... 30

Hình 4.13. Biểu đồ mật độ Chè – Quế ............................................................ 31

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!