Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu in vitro khả năng làm probiotic cho tôm sú của một số chủng bacillus phân lập được từ trùn quế / Nguyễn Văn Minh
PREMIUM
Số trang
163
Kích thước
3.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1849

Nghiên cứu in vitro khả năng làm probiotic cho tôm sú của một số chủng bacillus phân lập được từ trùn quế / Nguyễn Văn Minh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

CHƯƠNG 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU IN VITRO KHẢ NĂNG LÀM

PROBIOTIC CHO TÔM SÚ CỦA MỘT SỐ CHỦNG

BACILLUS PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ TRÙN QUẾ

Mã số:

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Văn Minh

TP. HCM, 07/2012

CHƯƠNG 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU IN VITRO KHẢ NĂNG LÀM

PROBIOTIC CHO TÔM SÚ CỦA MỘT SỐ CHỦNG

BACILLUS PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ TRÙN QUẾ

Mã số:

Thành viên đề tài: ThS. Nguyễn Văn Minh

ThS. Dương Nhật Linh

CN. Đỗ Bảo Ngọc

CN. Trần Thị Khánh Linh

CN. Hà Bảo Yến

TP. HCM, 07/2012

i

M C L C

ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................................1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....................................................................4

1.1. BỆNH DO VI KHUẨN VIBRIO TRÊN TÔM [1,8,46] ...........................................5

1.2. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ BỆNH VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA

VIỆC DÙNG THUỐC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN [9] ..............................8

1.2.1. Tác động đến môi trường sinh thái. ................................................................9

1.2.2. Ảnh hưởng tới vật nuôi thủy sản.....................................................................9

1.2.3. Gây hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh [9,14] .........................10

1.2.4. Ảnh hưởng tới sức khỏe con người...............................................................10

1.3. PROBIOTIC - CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN..11

1.3.1. Định nghĩa về probiotic.................................................................................12

1.3.2. Đặc điểm chung cho probiotic [6], [14]........................................................13

1.3.3. Vai trò của probiotic trong nuôi trồng thủy sản [5,10,34,41] .......................14

1.3.4. Cơ chế tác động của probiotic trong nuôi trồng thủy sản .............................16

1.4. VI KHUẨN BACILLUS ........................................................................................20

1.4.1. Đặc điểm chung của chi Bacillus..................................................................21

1.4.2. Dinh dưỡng và tăng trưởng ...........................................................................22

1.4.3. Quá trình tạo bào tử của Bacillus..................................................................22

1.4.4. Một số ứng dụng của Bacillus trong nuôi trồng thủy sản .............................24

1.5. TRÙN QUẾ, MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG TRONG NUÔI

TRỒNG THỦY SẢN..................................................................................................25

1.5.1. Trùn quế và phân trùn quế ............................................................................25

1.5.2. Ứng dụng của trùn và phân trùn quế trong nuôi trồng thủy sản ...................27

CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................29

2.1. VẬT LIỆU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ......................................................30

ii

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................30

2.1.2. Môi trường ....................................................................................................31

2.1.3. Thiết bị - dụng cụ ..........................................................................................31

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................................33

2.2.1. Bố trí thí nghiệm ...........................................................................................33

2.2.2. Tái phân lập Bacillus spp. .............................................................................34

2.2.3. Thử đối kháng ...............................................................................................35

2.2.4. Thử nghiệm đồng nuôi cấy [37]....................................................................36

2.2.5. Thí nghiệm đánh giá tính an toàn của các chủng Bacillus spp. ....................37

2.2.6. Xử lý kết quả .................................................................................................41

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN....................................................................42

3.1. KẾT QUẢ PHÂN LẬP BACILLUS SPP................................................................43

3.2. KẾT QUẢ THỬ ĐỐI KHÁNG ..............................................................................45

3.2.1. Thử đối kháng bằng phương pháp cấy vạch vuông góc ...............................45

3.2.2. Thử đối kháng bằng phương pháp đổ thạch lớp kép.....................................47

3.3. THỬ NGHIỆM ĐỒNG NUÔI CẤY ......................................................................52

3.3.1. Kết quả đồng nuôi cấy của các chủng Bacillus spp. với V.

parahaemolyticus.........................................................................................53

3.3.2. Kết quả đồng nuôi cấy của các chủng Bacillus spp. với V. alginolyticus.....61

3.3.3. Kết quả đồng nuôi cấy của các chủng Bacillus spp. với V. harveyi .............68

3.4. THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CỦA CÁC CHỦNG BACILLUS

SPP..............................................................................................................................76

3.4.1. Thử khả năng gây dung huyết.......................................................................76

3.4.2. Thử nghiệm tính an toàn của các chủng Bacillus spp. lên ấu trùng tôm sú..77

3.5. THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG VÀ MẬT ĐỘ GÂY NHIỄM THÍCH

HỢP CỦA CÁC CHỦNG VIBRIO LÊN ẤU TRÙNG TÔM SÚ ..............................79

iii

3.5.1. Ảnh hưởng của Vibrio parahaemolyticus lên tỷ lệ sống của ấu trùng tôm

sú ..................................................................................................................79

3.5.2. Ảnh hưởng của Vibrio alginolyticus lên tỷ lệ sống của ấu trùng tôm sú.....81

3.5.3. Ảnh hưởng của Vibrio harveyi lên tỷ lệ sống của ấu trùng tôm sú...............82

3.6. THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BẢO VỆ CỦA CÁC CHỦNG

BACILLUS SPP. LÊN ẤU TRÙNG TÔM SÚ ...........................................................83

3.6.1. Khả năng bảo vệ ấu trùng tôm sú của các chủng Bacillus spp. chống lại V.

parahaemolyticus.........................................................................................84

3.6.2. Khả năng bảo vệ ấu trùng tôm sú của các chủng Bacillus spp. chống lại

Vibrio alginolyticus......................................................................................85

3.6.3. Khả năng bảo vệ ấu trùng tôm sú của các chủng Bacillus spp. chống lại

Vibrio harveyi...............................................................................................86

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................88

4.1. KẾT LUẬN.............................................................................................................89

4.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................89

TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................91

PHỤ LỤC.......................................................................................................................96

iv

DANH M C CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Kết quả tái phân lập ........................................................................................43

Bảng 2.2 Kết quả thử đối kháng bằng phương pháp cấy vạch vuông góc.....................46

Bảng 2.3 Kết quả thử đối kháng bằng phương pháp đổ thạch lớp kép..........................48

Bảng 2.4 Kết quả đồng nuôi cấy chủng vi khuẩn F2 với V. parahaemolyticus (tính

trên LOG10 CFU/mL) .................................................................................53

Bảng 2.5 Kết quả đồng nuôi cấy chủng vi khuẩn F10 với V. parahaemolyticus (tính

trên LOG10 CFU/mL) .................................................................................54

Bảng 2.6 Kết quả đồng nuôi cấy chủng vi khuẩn F11 với V. parahaemolyticus (tính

trên LOG10 CFU/mL) .................................................................................55

Bảng 2.7 Kết quả đồng nuôi cấy chủng vi khuẩn F27 với V. parahaemolyticus (tính

trên LOG10 CFU/mL) .................................................................................57

Bảng 2.8 Kết quả đồng nuôi cấy chủng vi khuẩn F28 với V. parahaemolyticus (tính

trên LOG10 CFU/mL)..................................................................................58

Bảng 2.9 Kết quả đồng nuôi cấy chủng vi khuẩn F33 với V. parahaemolyticus (tính

trên LOG10 CFU/mL) .................................................................................59

Bảng 2.10 Kết quả đồng nuôi cấy chủng vi khuẩn F2 với V. alginolyticus (tính trên

LOG10 CFU/mL).........................................................................................61

Bảng 2.11 Kết quả đồng nuôi cấy chủng vi khuẩn F10 với V. alginolyticus (tính

trên LOG10 CFU/mL)..................................................................................62

Bảng 2.12 Kết quả đồng nuôi cấy chủng vi khuẩn F11 với V. alginolyticus (tính

trên LOG10 CFU/mL) .................................................................................63

Bảng 2.13 Kết quả đồng nuôi cấy chủng vi khuẩn F27 với V. alginolyticus (tính

trên LOG10 CFU/mL) .................................................................................64

Bảng 2.14 Kết quả đồng nuôi cấy chủng vi khuẩn F28 với V. alginolyticus (tính

trên LOG10 CFU/mL) .................................................................................65

Bảng 2.15 Kết quả đồng nuôi cấy chủng vi khuẩn F33 với V. alginolyticus (tính

trên LOG10 CFU/mL) .................................................................................66

Bảng 2.16 Kết quả đồng nuôi cấy chủng vi khuẩn F2 với V. harveyi (tính trên

LOG10 CFU/mL).........................................................................................68

Bảng 2.17 Kết quả đồng nuôi cấy chủng vi khuẩn F10 với V. harveyi (tính trên

LOG10 CFU/mL).........................................................................................69

Bảng 2.18 Kết quả đồng nuôi cấy chủng vi khuẩn F11 với V. harveyi (tính trên

LOG10 CFU/mL).........................................................................................70

Bảng 2.19 Kết quả đồng nuôi cấy chủng vi khuẩn F27 với V. harveyi (tính trên

LOG10 CFU/mL).........................................................................................71

Bảng 2.20 Kết quả đồng nuôi cấy chủng vi khuẩn F28 với V. harveyi...........................72

v

Bảng 2.21 Kết quả đồng nuôi cấy chủng vi khuẩn F33 với V. harveyi (tính trên

LOG10 CFU/mL).........................................................................................73

Bảng 2.22 Kết quả khả năng gây dung huyết ................................................................76

Bảng 2.23 Tỷ lệ sống của ấu trùng tôm sú sau 24 giờ bổ sung Bacillus spp.................78

Bảng 2.24 Tỷ lệ sống (%) của ấu trùng tôm sú sau 24 giờ bổ sung Vibrio spp.............79

Bảng 2.25 Tỷ lệ sống (%) của ấu trùng tôm sú sau 24 giờ ở thí nghiệm.......................83

vi

DANH M C CÁC ĐỒ THỊ

Biểu đồ 2.1 Thử khả năng đối kháng của các chủng Bacillus spp. đối với V.

parahaemolyticus theo thời gian 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ.............................50

Biểu đồ 2.2 Thử khả năng đối kháng của các chủng Bacillus spp. đối với V.

alginolyticus theo thời gian 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ.....................................50

Biểu đồ 2.3 Thử khả năng đối kháng của các chủng Bacillus spp. đối với V. harveyi

theo thời gian 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ ..........................................................51

Biểu đồ 2.4 Sự biến đổi mật độ của V. parahaemolyticus khi đồng nuôi cấy với

chủng F2 ở những mật độ khác nhau ..........................................................54

Biểu đồ 2.5 Sự biến đổi mật độ của V. parahaemolyticus khi đồng nuôi cấy với

chủng F10 ở những mật độ khác nhau. ........................................................55

Biểu đồ 2.6 Sự biến đổi mật độ của V. parahaemolyticus khi đồng nuôi cấy với

chủng F11 ở những mật độ khác nhau .........................................................56

Biểu đồ 2.7 Sự biến đổi mật độ của V. parahaemolyticus khi đồng nuôi cấy với

chủng F27 ở những mật độ khác nhau .........................................................57

Biểu đồ 2.8 Sự biến đổi mật độ của V. parahaemolyticus khi đồng nuôi cấy với

chủng F28 ở những mật độ khác nhau .........................................................58

Biểu đồ 2.9 Sự biến đổi mật độ của V. parahaemolyticus khi đồng nuôi cấy với

chủng F33 ở những mật độ khác nhau. ........................................................60

Biểu đồ 2.10 Sự biến đổi mật độ của V. alginolyticus khi đồng nuôi cấy với chủng

F2 ở những mật độ khác nhau .....................................................................62

Biểu đồ 2.11 Sự biến đổi mật độ của V. alginolyticus khi đồng nuôi cấy với chủng

F10 ở những mật độ khác nhau....................................................................63

Biểu đồ 2.12 Sự biến đổi mật độ của V. alginolyticus khi đồng nuôi cấy với chủng

F11 ở những mật độ khác nhau....................................................................64

Biểu đồ 2.13 Sự biến đổi mật độ của V. alginolyticus khi đồng nuôi cấy với chủng

F27 ở những mật độ khác nhau....................................................................65

Biểu đồ 2.14 Sự biến đổi mật độ của V. alginolyticus khi đồng nuôi cấy với chủng

F28 ở những mật độ khác nhau....................................................................66

Biểu đồ 2.15 Sự biến đổi mật độ của V. alginolyticus khi đồng nuôi cấy với chủng

F33 ở những mật độ khác nhau....................................................................67

Biểu đồ 2.16 Sự biến đổi mật độ của V. harveyi khi đồng nuôi cấy với chủng F2 ở

những mật độ khác nhau.............................................................................69

Biểu đồ 2.17 Sự biến đổi mật độ của V .harveyi khi đồng nuôi cấy với chủng F10 ở

những mật độ khác nhau.............................................................................70

Biểu đồ 2.18 Sự biến đổi mật độ của V. harveyi khi đồng nuôi cấy với chủng F11 ở

những mật độ khác nhau.............................................................................71

Biểu đồ 2.19 Sự biến đổi mật độ của V.harveyi khi đồng nuôi cấy với chủng F27 ở

những mật độ khác nhau.............................................................................72

vii

Biểu đồ 2.20 Sự biến đổi mật độ của V. harveyi khi đồng nuôi cấy với chủng F28 ở

những mật độ khác nhau.............................................................................73

Biểu đồ 2.21 Sự biến đổi mật độ của V. harveyi khi đồng nuôi cấy với chủng F33 ở

những mật độ khác nhau.............................................................................74

Biểu đồ 2.22 Tỷ lệ sống của ấu trùng tôm sú sau 24 giờ bổ sung Bacillus spp.............78

Biểu đồ 2.23 Tỷ lệ sống của ấu trùng tôm sú sau 24 giờ bổ sung

V.parahaemolyticus....................................................................................80

Biểu đồ 2.24 Tỷ lệ sống của ấu trùng tôm sú sau 24 giờ bổ sung V.alginolyticus ........81

Biểu đồ 2.25 Tỷ lệ sống của ấu trùng tôm sú sau 24 giờ bổ sung V. harveyi................82

Biểu đồ 2.26 Khả năng bảo vệ của các chủng Bacillus spp. chống lại V.

parahaemolyticus........................................................................................84

Biểu đồ 2.27 Khả năng bảo vệ ấu trùng tôm sú bởi các chủng Bacillus spp. chống

lại V. alginolyticus......................................................................................85

Biểu đồ 2.28 Khả năng bảo vệ của các chủng Bacillus spp. chống lại V. harveyi ........86

viii

DANH M C CÁC H NH

Hình 1.1. Bệnh phát sáng ở tôm [40]...............................................................................8

Hình 1.2. Sự tương tác của hệ vi sinh vật trong môi trường nuôi trồng thủy sản [34]..15

Hình 1.3. Mặt cắt ngang của bảo tử B. subtilis............Error! Bookmark not defined.

Hình 2.1Quy trình thí nghiệm........................................................................................33

Hình 2.2 Phương pháp cấy vạch thẳng vuông góc.........................................................36

Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm đồng nuôi cấy...........................................................37

Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghệm đánh giá tính an toàn của các chủng vi khuẩn thử

nghiệm lên ấu trùng tôm sú ........................................................................38

Hình 2.5 Sơ đồ thí nghiệm đánh giá khả năng và mật độ gây nhiễm thích hợp của

các chủng Vibrio spp. lên ấu trùng tôm sú .................................................40

Hình 2.6 Sơ đồ thí nghiệm khả năng bảo vệ của các chủng Bacillus spp. lên ấu

trùng tôm sú. ...............................................................................................40

Hình 2.7 Thuần hóa tôm Hình 2.8 Toàn cảnh bố trí thí nghiệm....................41

Hình 2.9 Hộp bố trí thí nghiệm......................................................................................41

Hình 3.1 Đặc điểm khuẩn lạc Bacillus spp. trên NA sau 24h nuôi cấy.........................45

Hình 3.2 Nhuộm gram Bacillus spp...............................................................................45

Hình 3.3 Thử đối kháng bằng phương pháp cấy vạch vuông góc .................................47

Hình 3.4 Thử nghiệm khả năng đối kháng bằng phương pháp đổ thạch lớp kép..........52

Hình 3.5 Khuẩn lạc Vibrio spp. khi trãi trênTCBS........................................................76

Hình 3.6 Kết quả thử khả năng gây dung huyết.............................................................77

ix

DANH M C CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ANOVA One-way analysis of variance

CFU Đơn vị khuẩn lạc

Cs Cộng sự

DC Đối chứng

LB Luria Bertani

NA Nutrient Agar

NB Nutrient Broth

PL Postlarvae (hậu ấu trùng)

TCBS Thiosulphate citrate bile salts sucrose

x

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

_______________

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

_________________

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Thông tin chung:

- Tên đề tài: nghiên cứu in vitro khả năng làm probiotic cho tôm sú của một

số chủng Bacillus phân lập được từ trùn quế

- Mã số:

- Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Văn Minh

- Đơn vị của chủ nhiệm đề tài: Khoa Công nghệ sinh học

- Thời gian thực hiện: 7/2011-7/2012

2. Mục tiêu: đánh giá in vitro khả năng làm probiotic cho tôm sú của một số chủng

Bacillus phân lập được từ trùn quế

3. Tính mới và sáng tạo:

- Chưa có công trình khoa học nào đề cập đến tuyển chọn vi khuẩn tiềm năng

probiotic từ trùn quế. Kết quả nghiên cứu trên sẽ góp phần cung cấp thêm cơ sở

khoa học cho vai trò và tác dụng của trùn quế trong nuôi trồng thuỷ sản.

- Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu này có tính mới, chưa được tác nào

trong nước sử dụng để nghiên cứu và công bố.

4. Kết quả nghiên cứu: thu được 03 chủng Bacillus (F11, F10 và F2) có khả năng kiểm

soát đồng thời 3 chủng Vibrio gây bệnh và an toàn đối với ấu trùng tôm sú.

5. Sản phẩm:

- Sản phẩm khoa học:

+ 03 chủng Bacillus (F11, F10 và F2) có khả năng kiểm soát đồng thời 3

chủng Vibrio gây bệnh và an toàn đối với ấu trùng tôm sú.

xi

+ 01 bài báo cáo oral “khả năng kiểm soát Vibrio gây bệnh của một số

chủng Bacillu phân lập từ trùn quế” tại Hội nghị Công nghệ Sinh học

toàn quốc Khu vực phía Nam lần thứ II năm 2011 và bài này cũng đã

đăng trên tạp chí khoa học Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

+ 01 bài báo khoa học “nghiên cứu tính an toàn và khả năng bảo vệ ấu

trùng tôm sú của một số chủng Bacillus phân lập từ trùn quế trong

điều kiện phòng thí nghiệm” sẽ đăng trên tạp chí Khoa học Trường ĐH

Mở TPHCM (đã phản biện, nhận bài và chờ xuất bản).

- Sản phẩm đào tạo:

+ Hỗ trợ đào tạo 03 cử nhân Công nghệ sinh học chuyên ngành vi sinh

+ Sản phẩm khác: một số hình ảnh và kết quả nghiên cứu được dùng trong

bài giảng lý thuyết môn vi sinh ứng dụng (chương ứng dụng vi sinh vật

trong nuôi trồng thuỷ sản).

6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp

dụng:

- Tiếp tục nghiên cứu thêm 1 vài nội dung để hoàn thiện sản phẩm.

- Viết một số bài báo đăng trên tạp chí về nông nghiệp, thủy sản nhằm

thông tin các kết quả nghiên cứu.

- Chuyển giao kết quả nghiên cứu cho các đơn vị sản xuất chế phẩm phục

vụ nuôi trồng thuỷ sản.

Cơ quan chủ trì xác nhận

KT. HIỆU TRƯỞNG

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Ngày 03 tháng 08 năm 2012

Chủ nhiệm đề tài

(Ký, Họ và tên)

Nguyễn Văn Minh

xii

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

1. General information:

- Project title: In vitro evaluation of probiotic potential for shrimp

aquaculture of Bacillus spp. isolated from Perionyx excavatus

- Code number:

- Coordinator: Nguyen Van Minh, M.Sc

- Implementing institution: Faculty of Biotechnology – Ho Chi Minh City Open

University

- Duration: from July 2011 to July 2012

2. Objective(s): In vitro evaluation of probiotic potential for shrimp aquaculture

of Bacillus spp. isolated from Perionyx excavatus

3. Creativeness and innovativeness:

- No scientific research referring to the selection of potential probiotic bacteria

from Perionyx excavates. This research results will contribute to provide further

scientific basis for the role and effects of Perionyx excavates in aquaculture.

- The methods used in this study are new and have not used, researched and

published by any domestic work.

4. Research results: Bacillus strains (F10, F11 and F2) have been recognized to be

safe for black tiger shrimp larvae and have protected them against three pathogenic

Vibrios.

5. Products:

- Scientific products:

+ The three Bacillus strains (F10, F11 and F2) have been recognized to be

safe for black tiger shrimp larvae and have protected them against three

pathogenic Vibrios.

xiii

+ One (01) oral report regarding to “Control of pathogenic Vibrio spp. by

Bacillus spp. isolated from Perionyx excavatus” has been presented at the

2

nd National Biotechnology Conference in Southern of Vietnam in 2011

and published in Journal of Agricultural and Rural Development.

+ One (01) article “In vitro evaluation of safety and protection capability of

some Bacillus strains isolated from Perionyx excavatus on black tiger

shrimp larvae” that will be published in Journal of science of Ho Chi

Minh City Open University. (accepted).

- Training products:

+ Trained three (03) Bachelors of Biotechnology (major in microbiology).

+ Other products: some images and research results are used in teaching

microbiological applications’ theory (Chapter - application of

microorganisms in aquaculture).

6. Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability:

 Continuing further research to improve our products.

 Results of this study will be communicated and published in the Journal of

Agriculture or Aquaculture.

 Transfer the research results to organizations for producing bio-products served

in aquaculture.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!