Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu hấp phụ ion kim loại cu2+ trong nước bằng vật liệu bã cà phê/nano fe3o4.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA
---------------------------
PHẠM MINH KHIÊM
NGHIÊN CỨU HẤP PHỤ ION KIM LOẠI Cu2+
TRONG NƯỚC BẰNG VẬT LIỆU
BÃ CÀ PHÊ/NANO Fe3O4
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN KHOA HỌC
Đà Nẵng - Năm 2015
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA
---------------------------
NGHIÊN CỨU HẤP PHỤ ION KIM LOẠI Cu2+
TRONG NƯỚC BẰNG VẬT LIỆU
BÃ CÀ PHÊ/NANO Fe3O4
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN KHOA HỌC
Sinh viên thực hiện: PHẠM MINH KHIÊM
Lớp: 11CHP
Giảng viên hướng dẫn: TS. BÙI XUÂN VỮNG
Đà Nẵng - Năm 2015
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA HÓA ---------------------
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Họ và tên: PHẠM MINH KHIÊM
2. Lớp: 11CHP
3. Tên đề tài: “Nghiên cứu hấp phụ ion kim loại Cu2+
trong nước bằng vật liệu
bã cà phê/nano Fe3O4” .
4. Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ:
a) Nguyên liệu: Bã cà phê.
b) Hóa chất: CuSO4.5H2O, FeCl3.6H2O, FeCl2.4H2O, NH4OH, axit pecloric.
c) Dụng cụ, thiết bị: Máy pH, máy khuấy từ, máy quang phổ hấp phụ phân tử
UV-Vis, tủ sấy, giấy lọc và các dụng cụ thủy tinh khác.
5. Nội dung nghiên cứu:
- Điều chế nano Fe3O4, vật liệu hấp phụ bã cà phê/nano Fe3O4.
- Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ ion kim loại đồng trong
nước bằng vật liệu bã cà phê/nano Fe3O4 chế tạo được như: Khối lượng vật
liệu hấp phụ, thời gian, pH, dung lượng hấp phụ.
6. Giáo viên hướng dẫn: Bùi Xuân Vững.
7. Ngày giao đề tài: Ngày 10 tháng 8 năm 2014.
8. Ngày hoàn thành: Ngày 24 tháng 5 năm 2015.
Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn
PGS. TS Lê Tự Hải TS. Bùi Xuân Vững
Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho khoa ngày ……. Tháng …….năm
2015.
Kết quả điểm đánh giá:
Ngày…..tháng…..năm 2015
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp là quá trình vận dụng các kiến thức lý thuyết đã được
học trên lớp vào nghiên cứu thực nghiệm. Từ đó giúp ta hiểu sâu hơn bản chất kiến
thức đã được học. Trong thời gian vừa qua đã đem lại cho tôi những kiến thức bổ
ích cùng nhiều kinh nghiệm quý báo. Đến hôm nay tôi đã hoàn thành đề tài khóa
luận của mình. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến:
- Thầy giáo TS. Bùi Xuân Vững, giảng viên khoa Hóa – Trường Đại Học Sư
Phạm Đà Nẵng đã định hướng và giúp đỡ tôi tận tình trong suốt quá trình làm khóa
luận.
- Các thầy cô giáo trong trường và đặc biệt là các thầy cô trong khoa Hóa –
trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức,
kinh nghiệm quý báo của mình trong suốt 4 năm học vừa qua.
- Các thầy, cô quản lý phòng thí nghiệm đã tạo điều kiện giúp đỡ trong suốt
thời gian thực hiện đề tài.
- Tôi cũng xin cảm ơn gia đình, các bạn cùng lớp đã nhiệt tình, động viên
giúp đỡ để hoàn thành đề tài.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành bài khóa luận trong phạm vi cho phép nhưng
chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự cảm thông và
góp ý của thấy cô và các bạn để bài khóa luận được hoàn thiện hơn.
Đà Nẵng, ngày 26 tháng 5 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Phạm Minh Khiêm
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu...........................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................2
4.1. Nghiên cứu lý thuyết ........................................................................................2
4.2. Nghiên cứu thực nghiệm...................................................................................2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................3
5.1. Ý nghĩa khoa học..............................................................................................3
5.2. Ý nghĩa thực tiễn ..............................................................................................3
6. Cấu trúc đề tài:....................................................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .................................................................................5
1.1. Vai trò của nước và sự ô nhiễm nguồn nước bởi các kim loại nặng ................5
1.1.1. Vai trò của nước ...........................................................................................5
1.1.2. Thực trạng ô nhiễm nước bởi các kim loại nặng.............................................5
1.1.3. Một số nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng trong nước ...................................6
1.2. Giới thiệu về kim loại đồng ..............................................................................8
1.2.1. Tính chất và sự phân bố của đồng trong môi trường.......................................8
1.2.2. Độc tính của đồng ........................................................................................9
1.3. Một số phương pháp xử lý kim loại nặng trong nước .....................................10
1.3.1. Phương pháp sinh học..................................................................................10
1.3.2. Phương pháp sử dụng vi tảo.........................................................................10
1.3.3. Phương pháp hoá học...................................................................................11
1.3.4. Phương pháp hóa lý .....................................................................................11
1.4. Tổng quan về phương pháp hấp phụ ...............................................................11
1.4.1. Các khái niệm và phân loại hấp phụ ............................................................12
1.4.2. Các mô hình cơ bản của quá trình hấp phụ ..................................................14
1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ................................................18