Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Giâm Hom Loài Cây Mạy Chả Arundinaria Sp 2 Tại Huyện Điện Biên Tỉnh Điện Biên
PREMIUM
Số trang
86
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
737

Nghiên Cứu Giâm Hom Loài Cây Mạy Chả Arundinaria Sp 2 Tại Huyện Điện Biên Tỉnh Điện Biên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tại Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, để đánh giá kết

quả học tập và hoàn thiện quá trình học tập tại trƣờng, gắn lý thuyết vào thực

btiễn. Đƣợc sự đồng ý của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Lâm học, cùng

giáo viên hƣớng dẫn, tôi đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài

“Nghiên cứu giâm hom loài cây Mạy chả(Arundinaria sp.2) tại huyện Điện

Biên, tỉnh Điện Biên”.

Đƣợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong trƣờng nói chung và các thầy

cô trong bộ môn Lâm sinh nói riêng, gia đình, bạn bè cùng với sự cố gắng, nỗ

lực của bản thân tôi đã hoàn thành khóa luận của mình.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới các thầy, cô Trƣờng Đại

học Lâm nghiệp,các thầy cô trong Khoa Lâm học đã truyền đạt kiến thức quý

báu cho tôi trong thời gian học tập tại trƣờng. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm

ơn T.S Lê Xuân Trường đã luôn quan tâm, tận tình hƣớng dẫn và đóng góp

những kiến thức quý báu cho em trong thời gian hoàn thành khóa luận. Đồng

thời, tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Vƣờn ƣơm Công ty giống Lâm

nghiệp trung ƣơng chi nhánh tại Huyện Điện Biên – Tỉnh Điện Biên, cùng toàn

thể cán bộ, nhân viên tại vƣờn ƣơm đã tận tình giúp đỡ tôi trong thời gian

nghiên cứu tại vƣờn.

Trong quá trình nghiên cứu vì nhiều lý do chủ quan, khách quan, khóa

luận không tránh khỏi những thiếu xót, hạn chế. Tôi rất mong nhận đƣợc sự

thông cảm và đóng góp ý kiến của các thầy, các cô và các bạn sinh viên.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Xuân Mai, ngày…tháng…năm 2018

Sinh viên thực hiện

Cà Thị Út Xƣơng

ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i

MỤC LỤC.............................................................................................................ii

DANH MỤC BẢNG............................................................................................iv

DANH MỤC BIỂU ĐỒ........................................................................................ v

DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................vii

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................. 2

1.1 Trên thế giới .................................................................................................... 2

1.2. Ở Việt Nam .................................................................................................... 5

1.2.1. Nghiên cứu về giâm hom ............................................................................ 5

1.2.3. Nghiên cứu về cây Mạy chả........................................................................ 9

CHƢƠNG 2.MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP.. 11

NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 11

2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 11

2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 11

2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................... 11

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 11

2.4.1. Ngoại nghiệp ............................................................................................. 11

2.4.2 Phƣơng pháp nội nghiệp............................................................................. 17

CHƢƠNG 3.ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ...................................... 21

3.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của tỉnh Điện Biên............................... 21

3.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Điện Biên ..................................................... 21

3.1.2. Điều kiện dân sinh - kinh tế - xã hội........................................................ 24

CHƢƠNG 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................ 26

4.1 Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến tỷ lệ ra măng, tỷ

lệ ra rễ và chất lƣợng rễ của hom giâm............................................................... 26

4.1.1 Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến tỷ lệ ra măng

của hom giâm ...................................................................................................... 26

4.1.2 Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến tỷ lệ ra rễ của

hom...................................................................................................................... 32

iii

4.1.3 Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến chất lƣợng bộ rễ của

hom...................................................................................................................... 33

4.2 Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IAA đến tỷ lệ ra măng, tỷ

lệ ra rễ và chất lƣợng rễ của hom giâm............................................................... 36

4.2.1 Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IAA đến tỷ lệ ra măng

của hom giâm ...................................................................................................... 36

4.2.2 Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng IAA đến tỷ lệ ra rễ của hom

giâm..................................................................................................................... 41

4.2.3 Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IAA đến chất lƣợng bộ

rễ của hom........................................................................................................... 42

4.3 Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến tỷ lệ ra măng,

tỷ lệ ra rễ và chất lƣợng rễ của hom giâm........................................................... 45

4.3.1 Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến tỷ lệ ra măng

của hom giâm ...................................................................................................... 45

4.3.2 Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến tỷ lệ ra rễ của hom

giâm..................................................................................................................... 50

4.3.3 Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến chất lƣợng bộ

rễ của hom ........................................................................................................... 51

4.4 Ảnh hƣởng của nền giâm đến tỷ lệ ra măng, tỷ lệ ra rễ và chất lƣợng rễ của

hom giâm............................................................................................................. 55

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ................................................................ 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ BIỂU

iv

DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1: Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến tỷ lệ ra

măng của hom giâm ............................................................................................ 27

Bảng 4.2: Ảnh hƣởng của nồng độ IBA đến đƣờng kính và chiều cao măng hom

thân ngầm............................................................................................................ 29

Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của nồng độ IBA đến tỷ lệ sống của hom thân khí sinh.. 31

Bảng 4.4 Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến tỷ lệ ra rễ

của hom ............................................................................................................... 32

Bảng 4.5: Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến chất lƣợng bộ rễ

của hom ............................................................................................................... 34

Bảng 4.6 Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IAA đến tỷ lệ ra

măng của hom giâm ............................................................................................ 37

Bảng 4.7: Ảnh hƣởng của nồng độ IAA đến đƣờng kính và chiều cao măng hom

thân ngầm............................................................................................................ 39

Bảng 4.6: Ảnh hƣởng của IAA đến tỷ lệ sống của hom khí sinh ....................... 40

Bảng 4.7: Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng IAA đến tỷ lệ ra rễ của hom

giâm..................................................................................................................... 41

Bảng 4.8: Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IAA đến chất

lƣợng bộ rễ của hom............................................................................................ 42

Bảng 4.9: Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến tỷ lệ ra

măng của hom giâm ............................................................................................ 46

Bảng 4.10: Ảnh hƣởng của nồng độ NAA đến đƣờng kính và chiều cao măng

hom thân ngầm.................................................................................................... 48

Bảng 4.11: Ảnh hƣởng của nồng độ NAA đến tỷ lệ sống của hom khí sinh...... 49

Bảng 4.12: Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến tỷ lệ ra rễ của

hom giâm............................................................................................................. 50

Bảng 4.13: Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến chất

lƣợng bộ rễ của hom............................................................................................ 51

Bảng 4.14: Ảnh hƣởng của nền giâm đến tỷ lệ ra măng, tỷ lệ ra rễ và chất lƣợng

rễ của hom giâm.................................................................................................. 55

Bảng 4.16: Ảnh hƣởng của nền giâm đến đƣờng kính và chiều cao măng ........ 57

Bảng 4.15: Ảnh hƣởng của nền giâm đến tỷ lệ sống của hom thân khí sinh...... 61

v

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 4.1: Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến tỷ lệ ra

măng của hom giâm (thân ngầm)........................................................................ 28

Biểu đồ 4.2 Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến tỷ lệ ra

rễ của hom ........................................................................................................... 33

Biểu đồ 4.3 Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến số rễ / hom..... 35

Biểu đồ 4.4: Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến chiều dài rễ/

hom...................................................................................................................... 36

Biểu đồ 4.5 Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến chỉ số ra

rễ (Ir).................................................................................................................... 36

Biểu đồ 4.6 Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IAA đến tỷ lệ ra

măng của hom giâm (thân ngầm)........................................................................ 38

Biểu đồ 4.7: Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IAA đến tỷ lệ ra

rễ của hom ........................................................................................................... 42

Biểu đồ 4.8: Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IAA đến số rễ

trên hom............................................................................................................... 43

Biểu đồ 4.9: Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IAA đến chiều

dài rễ .................................................................................................................... 44

Biểu đồ 4.10: Ảnh hƣởng của nồng độ IAA đến chỉ số ra rễ của hom giâm...... 44

Biểu đồ 4.11: Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến tỷ lệ

ra măng của hom giâm ........................................................................................ 47

Biểu đồ 4.12: Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến tỷ lệ ra rễ của

hom giâm............................................................................................................. 51

Biểu đồ 4.13: Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến số rễ

trên hom............................................................................................................... 52

Biểu đồ 4.14: Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến chiều

dài rễ trên hom..................................................................................................... 53

Biểu đồ 4.15: Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến chỉ

số ra rễ của hom giâm ......................................................................................... 54

Biểu đồ 4.16: Ảnh hƣởng của nền giâm đến tỷ lệ ra măng của hom giâm......... 56

Biểu đồ 4.17: Ảnh hƣởng của nền giâm đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm............... 58

Biểu đồ 4.18: Ảnh hƣởng của nền giâm đến số rễ/hom...................................... 58

Biểu đồ 4.19: Ảnh hƣởng của nền giâm đến chiều dài rễ trên hom.................... 59

Biểu đồ 4.20: Ảnh hƣởng của nền giâm đến chỉ số ra rễ.................................... 59

vi

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Dung dịch ViBen xử lí chống nấm bệnh ............................................ 14

Hình 2.2: Ngâm thuốc ĐHST với từng nồng độ................................................. 14

Hình 2.3: Giâm hom thân khí sinh...................................................................... 15

Hình 2.4: Giâm hom thân ngầm.......................................................................... 15

Hình 4.1: Hom ra măng ở thân ngầm chất IBA.................................................. 28

Hình 4.2: Chiều dài rễ ở hom thân ngầm chất IBA ............................................ 36

Hình 4.3: Chiều dài rễ của hom thân ngầm chất IAA......................................... 45

Hình 4.5: Hom ra măng ở thể nền cát và đất ...................................................... 56

Hình 4.6: Chiều dài rễ hom thân ngầm trên nền đất ........................................... 60

vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH

1 PGS.TS Phó giáo sƣ. Tiến sỹ

2 GS Giáo sƣ

3 ĐHST Điều hòa sinh trƣởng

4 IBA Indol butyric acid

5 IAA Indol- 3 acetic acid

6 NAA Naphthalene Acetic Acid

7 CTTN Công thức thí nghiệm

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Ngày nay, cùng với sự phát triển đi lên của xã hội, đời sống con ngƣời

cũng ngày một nâng cao nhu cầu của con ngƣời đến rừng ngày càng lớn, điều đó

đã gây ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng và các diện tích rừng ngoài tự

nhiên. Để nâng cao chất lƣợng rừng, cải tạo và đƣa các loại giống mới vào phát

triển rừng, ngày càng có nhiều xu hƣớng phát triển mạnh mẽ ở nhiều địa phƣơng

trong cả nƣớc.

Phƣơng pháp giâm hom đã và đang đƣợc đƣa vào sử dụng ngày một

nhiều và đóng một vai trò không thể thiếu trong công tác chọn giống, bảo tồn tài

nguyên di truyền ở trên thế giới nói chung và nƣớc ta nói riêng.Chính vì thế việc

nghiên cứu nhân giống bằng hom là việc làm thiết thực nhằm góp phần đẩy

nhanh cây con bằng hom có chất lƣợng tốt phục vụ nhu cầu ngày càng cao của

xã hội. Giống là yếu tố quyết định năng suất, chất lƣợng rừng trồng. Phải chọn

những cây khỏe mạnh, có sức sống tốt, phát triển nhanh và thu hoạch ngắn làm

tăng giá trị kinh tế và đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dân. Phƣơng pháp giâm

hom đảm bảo di truyền đầy đủ các đặc tính tốt của cây mẹ, dễ sản xuất với số

lƣợng lớn, không cần công nghệ cao nên rất phù hợp với điều kiện sản xuất lâm

nghiệp ở nƣớc ta.

Cây Mạy chả (Arundinaria sp.2), thuộc họ phụ tre nứa (Bambusoideae),

Họ Hòa thảo (Poaceae), lớp một lá mầm (Monocotyledones) là loài cây bản địa,

mọc rải rác trong rừng tự nhiên bị thoái hóa và dọc đƣờng đi ở tỉnh Điện Biên.

Loài cây nhanh cho thu hoạch, cây cho măng ăn đƣợc, thân cây dùng để xuất

khẩu làm cần câu. Để phục vụ tốt cho công tác trồng rừng các biện pháp nghiên

cứu đƣợc sử dụng nhƣ nhân giống sinh dƣỡng bằng gốc, nhân giống sinh dƣỡng

bằng thân ngầm và nhân giống sinh dƣỡng bằng thân kí sinh. Hiện tại đang

nghiên cứu nhân giống bằng biện pháp giâm hom sử dụng chất kích thích ra rễ,

chất điều hòa sinh trƣởng để đảm bảo hơn về các cây giống, số lƣợng nguồn

giống và chất lƣợng cây giống có thể đảm bảo về công tác trồng rừng. Tuy nhiên

hiện nay vẫn chƣa có nhiều nghiên cứu giâm hom loài cây này, để có nghiên cứu

cụ thể và hiểu biết về loài cây này, đƣa loài cây này vào sản xuất nên tôi nghiên

cứu đề tài: “Nghiên cứu giâm hom loài cây Mạy chả (Arundinaria sp.2) tại

huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên”.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!