Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Điều Kiện Lập Địa Của Cây Bách Xanh Calocedrus Macrolepis Kurz 1873 Tại Vườn Quốc Gia Ba Vì
PREMIUM
Số trang
67
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1482

Nghiên Cứu Điều Kiện Lập Địa Của Cây Bách Xanh Calocedrus Macrolepis Kurz 1873 Tại Vườn Quốc Gia Ba Vì

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian đƣợc sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy, cô trong

khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng trƣờng Đại học Lâm Nghiệp cùng

toàn thể cán bộ, kiểm lâm vƣờn quốc gia Ba Vì, em đã hoàn thành khóa luận với

đề tài: “Nghiên cứu điều kiện lập địa của cây Bách Xanh (Calocedrus

macrolepis Kurz, 1873) tại vƣờn quốc gia Ba Vì”.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong khoa Quản lý Tài nguyên

rừng và Môi trƣờng nói riêng và toàn thể các thầy, cô trong trƣờng Đại học Lâm

nghiệp nói chung đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu, những bài học

thực tiễn quan trọng trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Ths. Kiều Thị Dƣơng,

ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn em, ngƣời đã dành nhiều thời gian công sức để

giúp đỡ em trong quá trình làm khóa luận này.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths. Bùi Văn Năng và cô giáo Ths.

Nguyễn Thị Ngọc Bích đã hƣớng dẫn em trong quá trình thực hiện phân tích

mẫu tại TTTH khoa QLTNR & MT để hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và tập thể cán bộ kiểm lâm vƣờn

quốc gia Ba Vì đã tạo điều kiện giúp đỡ cho em hoàn thành đề tài thực tập.

Với vốn kiến thức hạn hẹp và thời gian thực tập có hạn nên không thể

tránh những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, phê bình

của quý thầy, cô giáo cùng toàn thể bạn đọc. Đó sẽ là hành trang giúp em hoàn

thiện kiến thức của mình hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!.

Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2016

Sinh viên thực hiện

Phùng Thị Ánh

ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i

MỤC LỤC.............................................................................................................ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...............................................................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................... v

DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ ................................................................. vi

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................... 3

1.1. Khái niệm lập địa ........................................................................................... 3

1.2. Lịch sử nghiên cứu và ứng dụng điều kiện lập địa trên thế giới và Việt Nam 4

1.2.1. Trên thế giới ................................................................................................ 4

1.2.2. Ở Việt Nam ................................................................................................. 6

1.3. Lƣợc sử nghiên cứu về điều kiện lập địa của cây rừng nói chung................. 7

1.4. Lƣợc sử về cây Bách Xanh ............................................................................ 8

CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - PHẠM VI - NỘI DUNG -

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................... 11

2.1. Mục tiêu........................................................................................................ 11

2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.................................................................... 11

2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................... 12

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................. 12

CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC

NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 20

3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 20

3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 20

3.1.2. Địa hình, địa thế ........................................................................................ 20

3.1.3. Địa chất, đất đai......................................................................................... 21

3.1.4. Khí hậu thủy văn ....................................................................................... 23

3.1.5. Tài nguyên rừng ........................................................................................ 24

3.2. Đặc điểm cơ bản về kinh tế xã hội............................................................... 27

3.2.1. Dân tộc, dân số và lao động ...................................................................... 27

3.2.2. Tình hình phát triển kinh tế chung............................................................ 27

iii

3.2.3. Hiện trạng xã hội và cơ sở hạ tầng tại các xã vùng Đệm............................... 29

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................................... 31

4.1. Đặc điểm khái quát về cây Bách Xanh tại khu vực nghiên cứu .................. 31

4.2. Điều kiện lập địa của cây Bách Xanh tại khu vực nghiên cứu .................... 33

4.2.1. Đặc điểm địa hình khu vực nghiên cứu .................................................... 33

4.2.2. Đặc điểm khí hậu khu vực nghiên cứu...................................................... 35

4.2.3. Đặc điểm thổ nhƣỡng khu vực nghiên cứu............................................... 39

4.2.4. Đặc điểm cấu trúc thực vật tại khu vực nghiên cứu.................................. 42

4.3. Đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển nhân rộng cây Bách Xanh tại

VQG Ba Vì.......................................................................................................... 52

CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ .............................. 55

5.1. Kết luận ........................................................................................................ 55

5.2. Tồn tại........................................................................................................... 56

5.3. Khuyến nghị ................................................................................................. 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Từ đầy đủ

BVNN Bảo vệ nghiêm ngặt

D1.3 Đƣờng kính 1.3

Độ CP Độ che phủ

Độ TC Độ tàn che

Dt Đƣờng kính tán

HC& DVTH Hành chính và dịch vụ tổng hợp

Hdc Chiều cao dƣới cành

Hvn Chiều cao vút ngọn

ODB Ô dạng bản

OTC Ô tiêu chuẩn

PHST Phục hồi sinh thái

QLTNR& MT Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng

TPCG Thành phần cơ giới

TS Tái sinh

TTTN Trung tâm thí nghiệm

VQG Vƣờn quốc gia

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2: Bảng đánh giá độ xốp của đất .................................................19

Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất VQG Ba Vì - Phân theo phân khu chức

năng....................................................................................................24

Bảng 3.2: Trữ lƣợng các loại rừng vƣờn quốc gia Ba Vì ......................26

Bảng 4.1: Đặc điểm điều kiện địa hình tại khu vực nghiên cứu ............34

Bảng 4.2: Đặc điểm điều kiện khí hậu của vƣờn quốc gia Ba Vì ...........35

Bảng 4.3: Bảng kết quả điều tra đặc điểm thổ nhƣỡng ..........................40

Bảng 4.4: Bảng kết quả điều tra tầng cây cao.......................................43

Bảng 4.5: Kết quả điều tra đặc điểm cấu trúc tầng cây bụi, thảm tƣơi tại

OTC ...................................................................................................48

Bảng 4.6: Kết quả nghiên cứu cây tái sinh của khu vực ........................51

vi

DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ

Hình 1.1: Lá Bách Xanh...................................................................................... 10

Hình 1.2: Thân, vỏ Bách xanh ............................................................................ 10

Hình 1.3: Cành với nón hạt ................................................................................. 10

Hình 1.4: Cành với nón đực ................................................................................ 10

Hình 2.1: Vị trí các OTC của đề tài .................................................................... 11

Hình 2.2: Dụng cụ đo độ chặt Daiki Push cone.................................................. 14

Hình 2.3: Máy đo pH và độ ẩm đất Kelway Soil pH & Moisture tester............. 14

Hình 4.1: Sơ đồ phân bố Bách Xanh tại khu vực nghiên cứu............................. 32

Hình 4.2: Hình ảnh một số cây Bách Xanh và đặc điểm hình thái của Bách Xanh

tại khu vực nghiên cứu ........................................................................................ 33

Hình 4.3: Biểu đồ giá trị D1.3 trung bình của tầng cây cao tại các OTC........... 44

Hình 4.4: Biểu đồ giá trị Dt trung bình của tầng cây cao tại các OTC............... 44

Hình 4.5: Biểu đồ giá trị Hvn trung bình của tầng cây cao tại các OTC............ 45

Hình 4.6: Biểu đồ giá trị Hdc trung bình của tầng cây cao tại các OTC ............ 46

Hình 4.7: Biểu đồ độ tàn che trung bình của tầng cây cao tại các OTC............. 47

Hình 4.8: Tầng cây bụi thảm tƣơi tại khu vực nghiên cứu ................................. 49

Hình 4.9: Biểu đồ giá trị độ che phủ trung bình của tầng cây bụi thảm tƣơi tại

các OTC............................................................................................................... 49

Hình 4.10: Biểu đồ giá trị chiều cao Hvn trung bình của tầng cây bụi thảm tƣơi

tại các OTC.......................................................................................................... 50

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!