Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Đặc Trưng Dòng Chảy Các Hạt Bằng Phương Pháp Sph
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
---------------------------------------
TRẦN THỊ THANH HUYỀN
NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƢNG
CỦA DÒNG CHẢY CÁC HẠT
BẰNG PHƢƠNG PHÁP SPH
LUẬN VĂN THẠC SỸ CƠ KỸ THUẬT
HÀ NỘI - 2020
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
---------------------------------------
TRẦN THỊ THANH HUYỀN
NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƢNG
CỦA DÒNG CHẢY CÁC HẠT
BẰNG PHƢƠNG PHÁP SPH
Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật
Mã số: 8520101.01
LUẬN VĂN THẠC SỸ CƠ KỸ THUẬT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Nguyễn Tiến Cƣờng
HÀ NỘI – 2020
i
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------------o0o---------------
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Trần Thị Thanh Huyền
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và được sự hướng
dẫn khoa học của TS. Nguyễn Tiến Cường.
Các nội dung được trình bày trong luận văn “Nghiên cứu đặc trưng của dòng
chảy các hạt bằng phương pháp SPH” là trung thực, đáng tin cậy và không trùng với
bất kỳ một nghiên cứu nào khác đã được thực hiện.
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Ngƣời cam đoan
Trần Thị Thanh Huyền
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện luận văn, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
thầy giáo hướng dẫn là TS. Nguyễn Tiến Cường đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và thường
xuyên động viên để tác giả hoàn thành nghiên cứu này.
Tác giả trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo tham gia giảng dạy tại Khoa Cơ học
Kỹ thuật và Tự động hóa, Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN đã luôn quan tâm
và tạo điều kiện trong suốt thời gian tác giả học tập và nghiên cứu.
Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể Ban Lãnh đạo, cán bộ Viện Cơ học đã
giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi trong công việc để tác giả hoàn thành chương trình
Thạc sỹ nâng cao trình độ chuyên môn của mình.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới nhóm nghiên cứu trong seminar tại Phòng Thủy
động lực và Giảm nhẹ thiên tai đã có những góp ý quý báu trong quá trình tác giả thực
hiện luận văn.
Tác giả xin cảm ơn tập thể các cán bộ, chuyên viên Phòng Đào tạo, Trường Đại
học Công nghệ - ĐHQGHN đã tạo điều kiện trong suốt thời gian tác giả học tập.
Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè thân thiết, những người đã luôn
đồng hành, động viên và giúp tác giả hoàn thành luận văn.
Tác giả
Trần Thị Thanh Huyền
1
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT.......................................................3
DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................................4
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ............................................................................................5
MỞ ĐẦU..............................................................................................................................7
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................7
2. Mục tiêu của luận văn .............................................................................................7
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................7
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................7
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn............................................................8
6. Bố cục của luận văn.................................................................................................8
CHƢƠNG 1 . TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................................9
1.1. Vai trò của dòng chảy hạt.........................................................................................9
1.2. Các hướng tiếp cận giải quyết bài toán dòng chảy hạt ..........................................12
1.3. Xuất xứ và khả năng ứng dụng của phương pháp số SPH.....................................13
1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ............................................................13
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới........................................................... 13
1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước............................................................. 14
CHƢƠNG 2 . CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH HÓA BÀI TOÁN......................16
2.1. Phương pháp SPH ..................................................................................................16
2.1.1. Ý tưởng của phương pháp SPH ............................................................... 16
2.1.2. Các phương trình cơ bản trong SPH........................................................ 16
2.1.3. Hàm Kernel.............................................................................................. 19
2.2. Mô hình hóa chuyển động của dòng chảy các hạt .................................................20
2.2.1. Các phương trình cơ bản theo hướng tiếp cận bằng lý thuyết cơ học đất
đá………..................................................................................................................... 20
2.2.2. Rời rạc các phương trình sử dụng phương pháp SPH ............................. 20
2.2.3. Tính ứng suất theo mô hình đất Drucker-Prager ..................................... 21
2
2.3. Mô hình hóa chuyển động của tường chắn có cấu trúc từ các cấu kiện cứng
dạng khối hộp chữ nhật ......................................................................................................24
2.3.1. Lý do chọn nghiên cứu............................................................................. 24
2.3.2. Mô hình hóa các khối hộp........................................................................ 24
2.3.3. Mô hình hóa tương tác giữa các cấu kiện và sàn ..................................... 25
2.4. Mô hình hóa tương tác giữa dòng chảy hạt với các cấu kiện của tường chắn và
tương tác giữa các cấu kiện với nhau .................................................................................27
CHƢƠNG 3 . TÍNH TOÁN VÀ HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH SỐ ..................................29
3.1. Kiểm định mô hình tính toán dòng chảy hạt..........................................................29
3.1.1. Cơ chế phá hủy của dòng chảy hạt .......................................................... 29
3.1.2. So sánh kết quả mô phỏng với kết quả số sử dụng phương pháp MPM . 35
3.2. Hiệu chỉnh mô hình tương tác giữa các cấu kiện...................................................38
3.2.1. Thiết lập bài toán ..................................................................................... 38
3.2.2. Thực hiện thí nghiệm............................................................................... 39
3.2.3. Tính toán hiệu chỉnh mô hình số.............................................................. 41
3.3. Hiệu chỉnh mô hình tương tác giữa dòng chảy hạt và tường chắn dạng khối .......44
3.1.1. Thiết lập bài toán ..................................................................................... 44
3.1.2. Tính toán hiệu chỉnh mô hình .................................................................. 46
CHƢƠNG 4 . THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TOÁN.50
4.1. Nghiên cứu đặc trưng của dòng chảy hạt...............................................................50
4.1.1. Mô hình bài toán ..................................................................................... 50
4.1.2. Các kịch bản tính toán............................................................................. 50
4.1.3. Kết quả mô phỏng so với thí nghiệm và hàm thực nghiệm .................... 50
4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ dốc tường chắn đến sự ổn định của mái dốc.........52
KẾT LUẬN .......................................................................................................................54
NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ THỂ PHÁT TRIỂN TỪ LUẬN VĂN .....................................55
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN VĂN..............................................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................57