Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu đặc tính nông sinh học và ảnh hưởng  của  một số biện pháp kỹ thuật đến thanh long ruột đỏ Đài Loan tại  Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
158
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1483

Nghiên cứu đặc tính nông sinh học và ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến thanh long ruột đỏ Đài Loan tại Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

----------------------------

NGÔ THỊ MAI HƢƠNG

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC

VÀ ẢNH HƢỞNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ

THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG THANH LONG

RUỘT ĐỎ ĐÀI LOAN TẠI THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHOA HỌC CÂY TRỒNG

Thái Nguyên - 2015

CHỮ KÝ PHÒNG Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ĐÀO TẠO CHỮ KÝ KHOA CHUYÊN MÔN – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn CHỮ KÝ GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

-----------------------------------

NGÔ THỊ MAI HƢƠNG

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC

VÀ ẢNH HƢỞNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ

THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG THANH LONG

RUỘT ĐỎ ĐÀI LOAN TẠI THÁI NGUYÊN

Ngành: Khoa học cây trồng

Mã số: 60.62.01.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHOA HỌC CÂY TRỒNG

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô Xuân Bình

Thái Nguyên - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số

liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai

công bố.

Tôi xin cam đoan, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc

chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2015

Tác giả luận văn

Ngô Thị Mai Hƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi luôn

nhận đƣợc sự quan tâm của cơ quan, nhà trƣờng, sự giúp đỡ tận tình của các

thầy cô, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Xuân Bình đã tận

tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi thực hiện đề tài và hoàn thành công trình nghiên

cứu này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Nông học -

Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện, hƣớng dẫn, giúp

đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để có thể hoàn thành luận văn.

Xin trân trọng cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện giúp

đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2015

Tác giả luận văn

Ngô Thị Mai Hƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii

MỤC LỤC........................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................vii

DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................viii

MỞ ĐẦU............................................................................................................................1

1. Đặt vấn đề...................................................................................................... 1

2. Mục đích và yêu cầu của đề tài ..................................................................... 2

2.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài ................................................................. 2

1.2.2. Yêu cầu của đề tài ................................................................................... 3

3. Ý nghĩa của đề tài.......................................................................................... 3

3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ......................................... 3

3.2. Ý nghĩa thực tiễn........................................................................................ 3

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................ 4

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 4

1.1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................... 4

1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài........................................................................ 6

1.2. Nguồn gốc phân bố, giá trị kinh tế và giá trị dinh dƣỡng.......................... 6

1.2.1. Nguồn gốc phân bố ................................................................................. 6

1.2.2. Giá trị kinh tế .......................................................................................... 7

1.2.3. Giá trị dinh dƣỡng ................................................................................... 7

1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long trên thế giới và trong nƣớc...... 8

1.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thu thanh long trên thế giới .......................... 8

Quốc gia .......................................................................................................... 10

1.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long trong nƣớc .......................... 12

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

iv

1.3.2.1. Sản xuất.............................................................................................. 12

1.3.2.2. Tiêu thụ .............................................................................................. 14

1.3.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long tại thành phố Thái Nguyên. 17

1.4. Vấn đề về giống thanh long ..................................................................... 18

1.5. Những nghiên cứu về xử lý cho thanh long ra hoa trái vụ ...................... 20

1.5.1. Thời vụ xử lý thanh long ra hoa trái vụ ................................................ 20

1.5.2. Các kỹ thuật xử lý thanh long ra hoa trái vụ......................................... 21

1.6. Những nghiên cứu về một số chế phẩm xử lý ra hoa và phân bón lá cho

cây thanh long ................................................................................................. 22

1.7. Nghiên cứu về chất điều hoà sinh trƣởng ................................................ 25

1.8. Sâu bệnh hại trên thanh long.................................................................... 26

1.10. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội vùng nghiên cứu .......................... 28

1.10.1. Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu................................................... 28

1.10.2. Điều kiện kinh tế xã hội vùng nghiên cứu .......................................... 31

Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................32

2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 32

2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 32

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 32

2.3.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của thanh long ruột

đỏ Đài Loan tại thành phố Thái Nguyên......................................................... 32

2.3.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế phẩm sinh học bón qua lá

đến khả năng xử lý trái vụ ở cây Thanh Long ................................................ 33

2.3.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế phẩm sinh học bón qua lá

đến khả năng cho năng suất, chất lƣợng quả chính vụ của thanh long ruột đỏ... 34

2.3.4 Thí nghiệm 4: Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hoà sinh

trƣởng GA3 đến năng suất chất lƣợng quả thanh long ruột đỏ chính vụ........ 35

2.4. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi...................................................... 36

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

v

2.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi Thí nghiệm 1:...................................................... 36

2.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm 2 ........................................................ 40

2.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi Thí nghiệm 3 và thí nghiệm 4............................. 40

2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu........................................................................ 43

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.............................44

3.1. Đặc điểm nông sinh học của thanh long ruột đỏ Đài Loan

tại Thái Nguyên ...............................................................................................................44

3.1.1. Đặc điểm hình thái giống thanh long ruột đỏ Đài Loan ....................... 44

3.1.1.1. Tính trạng thân cành........................................................................... 44

3.1.1.2. Tính trạng hoa: ................................................................................... 45

3.1.1.3. Tính trạng quả: ................................................................................... 46

3.1.2. Đặc điểm sinh trƣởng của thanh long ruột đỏ....................................... 48

3.1.2.1. Thời gian xuất hiện lộc ở giống thanh long thí nghiệm..................... 48

3.1.2.2. Khả năng sinh trƣởng của các đợt lộc trong điều kiện tự nhiên ........ 49

3.1.2.3. Khả năng ra hoa, đậu quả của giống thanh long ruột đỏ ................... 50

3.1.2.4. Một số chỉ tiêu về khả năng ra hoa, đậu quả của thanh long ruột đỏ

Đài Loan tại Thái Nguyên............................................................................... 52

3.1.3. Một số chỉ tiêu sinh trƣởng quả thanh long ruột đỏ Đài Loan trong điều

kiện trồng trọt tại Thái Nguyên....................................................................... 54

3.1.3.1. Động thái tăng trƣởng quả của giống thanh long Đài Loan. ............. 54

3.1.3.2. Tỷ lệ cấp quả của giống thanh long ruột đỏ Đài Loan trong

các đợt quả........................................................................................................................54

3.1.4. Tình hình sâu bệnh hại trên giống thanh long ruột đỏ Đài Loan trong

điều kiện trồng trọt tại Thái Nguyên............................................................... 56

3.2. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất chất lƣợng

quả thanh long ................................................................................................. 57

3.2.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của một số chế phẩm sinh học đến khả

năng ra hoa đậu quả trái vụ ............................................................................. 57

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

vi

3.2.1.1. Ảnh hƣởng của chế phẩm dinh dƣỡng đến khả năng ra hoa của thanh

long trên địa bàn nghiên cứu........................................................................... 57

3.2.1.2. Ảnh hƣởng của chế phẩm dinh dƣỡng đến một số chỉ tiêu công nghệ

quả thanh long ruột đỏ..................................................................................... 61

3.2.1.3. Ảnh hƣởng của chế phẩm dinh dƣỡng đến năng suất và phẩm chất của

quả thanh long ruột đỏ..................................................................................... 63

3.2.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của chế phẩm sinh học bón qua lá đến

khả năng cho năng suất, chất lƣợng quả chính vụ của Thanh Long ruột đỏ .. 66

3.2.2.1. Ảnh hƣởng của một số chế phẩm phân bón qua lá đến tỷ lệ đậu quả

của thanh long ruột đỏ chính vụ...................................................................... 66

3.2.2.2. Ảnh hƣởng của một số chế phẩm đến một số đặc điểm và kích thƣớc

quả thanh long ruột đỏ chính vụ...................................................................... 68

3.2.2.3. Ảnh hƣởng của một số chế phẩm đến năng suất và phẩm chất của quả

thanh long ruột đỏ chính vụ ............................................................................ 70

3.2.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến năng

suất chất lƣợng quả thanh long ruột đỏ........................................................... 71

3.2.3.1. Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng GA3 đến thời gian xuất hiện

nụ, nở hoa và thu hoạch quả............................................................................ 71

3.2.3.2. Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng GA3 đến khả năng ra hoa,

đậu quả và năng suất của giống thanh long .................................................... 73

3.2.3.3. Sơ bộ hạch toán kinh tế...................................................................... 79

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................80

1. Kết luận ....................................................................................................... 80

2. Kiến nghị..................................................................................................... 81

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu trong nƣớc

II. Tài liệu nƣớc ngoài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CT : Công thức

CV% : Hệ số biến động

Đ/C : Đối chứng

LLL : Lần lặp lại

LSD0,05 : Sự sai khác ở mức nhỏ nhất 0,05

P : Xác suất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Thành phần dinh dƣỡng của trái thanh long trong 100 g thịt trái......8

Bảng 1.2. Tình hình xuất khẩu thanh long của Thái Lan từ năm 2013 đến

tháng 9 năm 2015........................................................................... 10

Bảng 1.3. Tình hình sản xuất thanh long ở Việt Nam từ năm 2003-2010...... 12

Bảng 1.4. Diện tích, năng suất và sản lƣợng thanh long trên cả nƣớc trong 2

năm 2012 - 2013 ............................................................................ 13

Bảng 1.5. Diện tích, năng suất và sản lƣợng thanh long của một số tỉnh trong

cả nƣớc năm 2013 .......................................................................... 13

Bảng 1.6. Số lần thu hoạch thanh long/năm ................................................... 20

Bảng 1.6. Một số yếu tố khí hậu tỉnh Thái Nguyên (năm 2013 - 2014)......... 30

Bảng 3.1. Đặc điểm thân, cành giống thanh long ruột đỏ Đài Loan tại

Thái Nguyên................................................................................... 44

Bảng 3.2. Một số tính trạng hình thái hoa của giống thanh long ruột đỏ ....... 45

Bảng 3.3. Một số tính trạng hình thái quả của giống thanh long ruột đỏ ....... 46

Bảng 3.4. Động thái xuất hiện lộc ở giống thanh long ruột đỏ....................... 48

Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu sinh trƣởng lộc (cành) của thanh long ruột đỏ ...... 49

Bảng 3.6. Khả năng ra hoa, đậu quả của giống thanh long ruột đỏ ................ 51

Bảng 3.7. Một số chỉ tiêu về sự ra hoa, đậu quả của giống thanh long ruột đỏ

Đài Loan......................................................................................... 53

Bảng 3.8. Động thái tăng trƣởng quả của giống thanh long ruột đỏ

Đài Loan........................................................................................................54

Bảng 3.9: Tỷ lệ cấp quả của giống thanh long ruột đỏ Đài Loan ................... 55

Bảng 3.10. Một số loại sâu bệnh hại chính trên giống thanh long ruột đỏ

Đài Loan......................................................................................... 56

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ix

Bảng 3.11. Ảnh hƣởng chế phẩm dinh dƣỡng đến tỷ lệ ra nụ hoa trái vụ của

thanh long ruột đỏ .......................................................................... 58

Bảng 3.12. Ảnh hƣởng chế phẩm dinh dƣỡng đến tỷ lệ đậu hoa, đậu quả của

thanh long ruột đỏ .......................................................................... 59

Bảng 3.13. Ảnh hƣởng chế phẩm dinh dƣỡng đến các yếu tố cấu thành năng

suất quả thanh long ruột đỏ Đài Loan............................................ 61

Bảng 3.14. Ảnh hƣởng chế phẩm dinh dƣỡng năng suất và phẩm chất của quả

thanh long....................................................................................... 63

Bảng 3.15. Sơ bộ so sánh lãi thuần của thanh long trái vụ và chính vụ ......... 65

Bảng 3.16. Ảnh hƣởng của một số chế phẩm bón qua lá đến sự đậu quả của

thanh long trong lứa ....................................................................... 67

Bảng 3.17. Ảnh hƣởng của một số chế phẩm bón qua lá đến một số quả thanh

long ruột đỏ Đài Loan .................................................................... 68

Bảng 3.18. Ảnh hƣởng của một số chế phẩm bón qua lá đến năng suất và

phẩm chất của quả thanh long ruột đỏ chính vụ ............................ 70

Bảng 3.19. Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng GA3 đến thời gian xuất

hiện nụ và nở hoa của giống thanh long ruột đỏ............................ 72

Bảng 3.20. Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng GA3 đến khả năng ra hoa, đậu

quả và năng suất của giống thanh long .......................................... 73

Bảng 3.21. Ảnh hƣởng của một số nồng độ GA3 đến đặc điểm quả của giống

thanh long ruột đỏ thí nghiệm........................................................ 76

Bảng 3.22. Ảnh hƣởng của các nồng độ GA3 đến tỷ lệ cấp quả..................... 78

Bảng 3.23: Hiệu quả kinh tế của việc phun các nồng độ GA3 khác nhau tính

đến đợt quả thứ 8 trên 1sào............................................................ 79

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

1

MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề

Thanh long (Hylocereus undatus, Haw) là loại cây ăn quả có giá trị cao

về nhiều mặt, đối với ngƣời tiêu dùng quả thanh long đƣợc biết đến là loại

quả có giá trị dinh dƣỡng cao và là loại quả đẹp rất phù hợp để thờ cúng tổ

tiên trong những ngày lễ tết, còn đối với ngƣời trồng thanh long thì đây là loại

cây ăn quả mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp ngƣời trồng có thu nhập ổn

định trên đơn vị diện tích.

Thành phố Thái Nguyên có tổng diện tích đất tự nhiên 18.630 ha trong

đó gần 50% diện tích đất sản xuất nông nghiệp, ngoài diện tích đất trồng cây

hàng năm thì diện tích đất trồng cây lâu năm chiếm đại đa số trong tổng diện

tích đất sản xuất nông nghiệp, trên diện tích đất này trồng chủ yếu cây chè và

một số loại cây ăn quả và trong những năm qua nhận thấy hiệu quả kinh tế

trên diện tích đất trồng cây ăn quả của thành phố còn thấp nên thành phố chủ

trƣơng chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng, khuyến khích bà con nông dân

mạnh dạn chuyển đổi một số loại cây ăn quả hiệu quả thấp để trồng những

loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao nhằm nâng cao giá trị kinh tế trên diện

tích đất vƣờn đồi. Hiện nay diện tích đất trồng cây ăn quả của thành phố Thái

Nguyên khoảng trên 2000 ha trong đó chiếm tỷ lệ lớn nhất là diện tích trồng cây

vải khoảng gần 700 ha và hơn 600ha các loại cây ăn quả khác năng suất thấp, giá

trị kinh tế không cao. Và cây thanh long đang đƣợc xem là hƣớng phát triển

kinh tế mới cho bà con nông dân trong khu vực thành phố Thái Nguyên.

Thanh long là loại trái cây nổi tiếng của Việt Nam, đã có thƣơng hiệu

và thị trƣờng từ nhiều năm nay (Trần Yến, 2010) [15]. Nó đem lại hiệu quả

kinh tế cao và nâng cao thu nhập đáng kể cho nông dân ở các vùng trồng

thanh long. Thanh long là loại cây ăn trái nhiệt đới đƣợc ƣa thích bởi trái có

hình dáng và màu sắc đẹp, thành phần dinh dƣỡng cao, vị ngọt, ăn mát và bổ

dƣỡng. Cây thanh long đƣợc xem là cây trồng đặc sản có lợi thế cạnh tranh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

2

đứng thứ nhất trong 11 loại trái cây ở nƣớc ta (Nguyễn Thơ và ctv, 2008)

[12]. Đặc biệt, Việt Nam là nƣớc xuất khẩu thanh long lớn nhất thế giới (Lê

Xuân Đính, 2006) [3].

Hiện nay diện tích trồng thanh long ở Thái Nguyên đang phát triển

mạnh mẽ tuy nhiên do đây là loại cây trồng còn mới với các tỉnh phía Bắc đất

nƣớc nên chƣa có những nghiên cứu khoa học về loại cây này trong điều kiện

tự nhiên của vùng nên hiệu quả kinh tế cho ngƣời trông thanh long còn chƣa

cao. Thực tế thị trƣờng tiêu thụ cho thấy thanh long ruột đỏ bán giá thƣởng

gấp 2-3 lần so với thanh long ruột trắng vì thế việc chăm sóc thế nào để thanh

long ruột đỏ phát huy đƣợc hết những tiềm năng mà loại quả này mang lại

đang là vấn đề đƣợc ngƣời trồng thanh long rất quan tâm.

Cùng với việc nghiên cứu về các đặc điểm của cây thanh long ruột đỏ

trong điều kiện tự nhiên của vùng thì công tác nghiên cứu ứng dụng các biện

pháp kỹ thuật làm tăng năng suất, cải thiện phẩm chất trái thanh long, hạn chế

sự nghèo kiệt của đất, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng và góp phần xây dựng

một nền nông nghiệp bền vững là yếu tố quan trọng và cấp thiết trong tình

hình hiện nay.

Nhằm đƣa ra khuyến cáo cho bà con nông dân, để ngƣời trồng thanh

long ruột đỏ hiểu rõ hơn về loại cây trồng mới này và sử dụng sản phẩm, chất

điều hoà sinh trƣởng và phân bón lá một cách hiệu quả nhằm tạo ra sản phẩm

đạt chất lƣợng, mẫu mã tốt đáp ứng nhu cầu xuất khẩu tôi tiến hành nghiên

cứu đề tài với chuyên đề: “Nghiên cứu đặc tính nông sinh học và ảnh

hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến thanh long ruột đỏ Đài Loan tại

Thái Nguyên”.

2. Mục đích và yêu cầu của đề tài

2.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của giống thanh long ruột đỏ

trồng tại Thái Nguyên;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

3

- Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất,

chất lƣợng của thanh long ruột đỏ tại Thái Nguyên

1.2.2. Yêu cầu của đề tài

- Đánh giá đƣợc các đặc tính nông sinh học của cây thanh long ruột đỏ

Đài Loan trồng tại Thái Nguyên.

- Đánh giá đƣợc loại chế phẩm dinh dƣỡng bón qua lá thích hợp nhằm

nâng cao khả năng sinh trƣởng, phát triển, năng suất và chất lƣợng thanh long

ruột đỏ Đài Loan.

- Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của chất điều tiết sinh trƣởng GA3 và lựa

chọn đƣợc liều lƣợng GA3 thích hợp nhằm nâng cao khả năng sinh trƣởng,

phát triển, năng suất và chất lƣợng giống thanh long ruột đỏ Đài Loan.

3. Ý nghĩa của đề tài

3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học

Giúp cho sinh viên biết cách triển khai nghiên cứu một đề tài bắt đầu

từ bƣớc lập đề cƣơng nghiên cứu cho đến khi kết thúc báo cáo kết quả

trƣớc hội đồng.

3.2. Ý nghĩa thực tiễn

- Sơ bộ lƣợng toán hiệu quả kinh tế khi tác động một số biện pháp kỹ thuật.

- Kết quả của đề tài là cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp kỹ thuật

tác động lên cây thanh long ruột đỏ để tăng năng suất cũng nhƣ hiệu quả của

loại cây trồng này trong điều kiện tự nhiên của vùng trồng trọt.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

4

Chƣơng 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài

1.1.1. Cơ sở khoa học của đề tài

Cây thanh long (Hylocereus undatus, Haw., ) là một loại cây trồng đem

lại hiệu quả kinh tế cao, còn chƣa thực sự phổ biến ở miền Bắc Việt Nam. Do

đó, việc điều chỉnh các biện pháp kỹ thuật và tìm hƣớng xây dựng các vùng

trồng thanh long mới, phù hợp với điều kiện khí hậu địa phƣơng là vô cùng

cần thiết.

Cây ăn quả nói chung và cây thanh long nói riêng là một trong những

cây có những nhu cầu nhất định về môi trƣờng và dinh dƣỡng, do có tính đa

dạng về điều kiện sinh thái khí hậu của các mùa trong năm làm cho cây ngừng

sinh trƣởng phát triển trong một thời gian nhất định, chƣa phát huy đƣợc khả

năng ra hoa đậu quả của cây qua đó ảnh hƣởng một phần đến năng suất của

thanh long khi thu hoạch.

Việc xây dựng vùng trồng thanh long phải phù hợp với điều kiện khí

hậu thời tiết, đất đai, giống và các biện pháp kỹ thuật trồng trọt. Tuy vậy với

các yếu tố trên thì biện pháp kỹ thuật là yếu tố cần thiết nhất.

Tuy có giá trị kinh tế cao, nhƣng thanh long lại là loại cây ăn quả có tỷ lệ

đậu hoa, đậu quả kém, dẫn đến năng suất thấp. Bên cạnh đó, khối lƣợng quả và

mẫu mã, phẩm chất của thanh long cũng là một vấn đề cần chú ý khi tiến hành

trồng trọt trong các điều kiện sinh thái khác nhau, nhất là ở miền Bắc nƣớc ta.

Đây có thể là hạn chế do chế độ chăm sóc và bổ sung dinh dƣỡng chƣa hợp lý.

Chính vì lý do đó, nhất thiết phải có những nghiên cứu chuyên sâu hơn để xây

dựng đƣợc một quy trình trồng và chăm sóc hợp lý cho cây thanh long tại miền

Bắc Việt Nam, đặc biệt là trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, để có thể đƣa cây

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Nghiên cứu đặc tính nông sinh học và ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến thanh long ruột đỏ Đài Loan tại Thái Nguyên | Siêu Thị PDF