Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Đặc Điểm Vật Liệu Cháy Dưới Tán Rừng Và Các Giải Pháp Phòng Cháy Rừng Tại Khu Di Tích Lịch Sử Văn Hóa Danh Lam Thắng Cảnh Núi Bà Rá Thị Xã Phước Long Tỉnh Bình Phước
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
LƯƠNG VĂN BẢO
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VẬT LIỆU CHÁY DƯỚI
TÁN RỪNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY
RỪNG TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HÓA, DANH LAM
THẮNG CẢNH NÚI BÀ RÁ, THỊ XÃ PHƯỚC LONG,
TỈNH BÌNH PHƯỚC
LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP
Đồng Nai, 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
LƯƠNG VĂN BẢO
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VẬT LIỆU CHÁY DƯỚI
TÁN RỪNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY
RỪNG TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HÓA, DANH LAM
THẮNG CẢNH NÚI BÀ RÁ, THỊ XÃ PHƯỚC LONG,
TỈNH BÌNH PHƯỚC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ SỐ: 862.02.11
LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN VĂN QUÝ
i
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên
cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận
đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.
Đồng Nai, ngày … tháng … năm 2022
Người cam đoan
Lương Văn Bảo
ii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
MỤC LỤC.................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ..................................................................... viii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ix
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
Chương 1.....................................................................................................................3
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ...................................................................................3
1.1. Một số khái niệm..................................................................................................3
1.1.1. Cháy rừng..........................................................................................................3
1.1.2. Mùa cháy rừng ..................................................................................................3
1.1.3. Dự báo cháy rừng..............................................................................................4
1.1.4. Vật liệu cháy .....................................................................................................5
1.2. Các nghiên cứu về cháy rừng và VLC trên thế giới.............................................6
1.2.1. Phương pháp dự báo cháy rừng ........................................................................6
1.2.2. Nghiên cứu về công trình phòng cháy chữa cháy rừng ....................................9
1.2.3. Nghiên cứu về biện pháp phòng và chữa cháy rừng.........................................9
1.2.4. Nghiên cứu về phương tiện phòng cháy chữa cháy rừng .................................9
1.2.5. Nghiên cứu về giải pháp cộng đồng cho phòng cháy chữa cháy rừng ...........10
1.2.6. Nghiên cứu về vật liệu cháy............................................................................11
1.3. Các nghiên cứu về PCCCR và VLC ở Việt Nam ..............................................12
1.3.1. Nghiên cứu dự báo cháy rừng ở Việt Nam .....................................................12
1.4. Thảo luận chung.................................................................................................21
Chương 2...................................................................................................................23
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................23
2.1. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................23
iii
2.1.1. Mục tiêu chung................................................................................................23
2.1.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................23
2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu..........................................................................23
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................23
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................23
2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ...............................................................23
2.3.1 Các nội dung nghiên cứu..................................................................................24
2.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................24
2.4.1. Phương pháp thừa kế tài liệu...........................................................................24
2.4.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp.................................................................25
2.4.3. Phương pháp xử lý nội nghiệp ........................................................................28
2.4.4. Công cụ xử lý phân tích số liệu.......................................................................31
Chương 3...................................................................................................................32
ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU..................................................................32
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ..............................................................................32
3.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................32
3.1.2. Địa hình...........................................................................................................32
3.1.3. Hiện trạng tài nguyên rừng .............................................................................32
3.1.4. Khí hậu, thủy văn ............................................................................................35
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...................................................................................37
3.2.1. Dân số, dân tộc, lao động................................................................................37
3.2.2. Kinh tế .............................................................................................................39
3.2.3. Tình hình phân bố dân cư xung quanh Khu di tích núi Bà Rá........................40
3.3.4. Xã hội: Thực trạng giáo dục và đào tạo, y tế, văn hóa....................................40
Chương 4...................................................................................................................42
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................................................42
4.1. Thực trạng công tác PCCCR của khu vực .........................................................42
4.1.1. Thực trạng công tác tổ chức thực hiện phương án PCCCR............................42
4.1.2. Tình hình cháy rừng và nguy cơ cháy rừng ....................................................54
iv
4.1.3. Đánh giá chung về công tác PCCCR từ 2016 – 2021.....................................55
4.2. Đặc điểm vật liệu cháy dưới tán rừng ................................................................58
4.2.1. Đặc điểm tầng cây cao của các trạng thái rừng...............................................58
4.2.2. Thành phần vật liệu cháy dưới tán..................................................................62
4.2.3. Đặc điểm khối lượng, độ ẩm, độ che phủ và độ dày VLC..............................63
4.2.4. Động thái đặc điểm VLC dưới tán rừng trong các tháng mùa cháy ...............70
4.2.5. Động thái chỉ số cháy của VLC dưới tán rừng theo thời gian ........................73
4.3. Dự báo nguy cơ cháy rừng theo đặc điểm VLC ................................................78
4.3.1. Tần suất nguy cơ cháy rừng trong mùa cháy ..................................................78
4.3.2. Xây dựng hàm dự báo cấp cháy theo đặc điểm VLC .....................................80
4.3.3. Phân cấp nguy cơ cháy rừng các tháng mùa cháy (tháng 11 đến tháng 4) .....88
4.3.4. Phân cấp nguy cơ cháy rừng cho các trạng thái rừng trong mùa cháy ...........93
4.4. Một số giải pháp điều tiết vật liệu cháy và nâng cao hiệu quả PCCCR ............94
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ........................................................................................98
1. Kết luận .................................................................................................................98
2. Tồn tại ...................................................................................................................99
3. Kiến nghị...............................................................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu : Diễn giải Ký hiệu : Diễn giải
B : Hướng bắc PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng
BVR : Bảo vệ rừng PCR : Phòng cháy rừng
CCKL : Chi cục Kiểm lâm QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng
CCR : Chữa cháy rừng RĐD : Rừng đặc dụng
Đ : Hướng Đông RGK, R4 : Vườn rừng cao su
Day : Độ dày VLC, cm RGK, R5 : Vườn Điều xen kẽ cây gỗ
DCP : Độ che phủ VLC, % RGK, R6 : Rừng trồng cây gỗ khác
DLTC : Danh lam thắng cảnh RTG, R3 : Rừng trồng cây họ Sao -
dầu
ĐN : Hướng Đông Nam RTX, TX : Rừng lá rộng thường xanh
DT1,
R1
: Trảng cỏ, đất trống có cây gỗ
tái sinh
TB : Tây Bắc
DTLS : Di tích lịch sử TG : Thời gian
H : Chiều cao cột lửa, cm TN : Hướng Tây Nam
HG, R2 : Rừng hỗ giao cây gỗ tre nứa UBND : Ủy ban nhân dân
HKL : Hạt kiểm lâm V (m/s) : Vận tốc lan tràn đám cháy
KBVR : Khoán bảo vệ rừng VH : Văn hóa
m : Khối lượng VLC, 1000 kg/ha VLC : Vật liệu cháy
MAE : Sai số trung bình tuyệt đối W : độ ẩm VLC, %
N : Hướng Nam :
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. 1. Xác định hệ số K theo lượng mưa .............................................................7
Bảng 1. 2. Phân cấp cháy rừng theo chỉ tiêu tổng hợp P ............................................7
Bảng 1. 3. Phân cấp mức độ nguy hiểm cháy rừng theo hàm lượng nước trong VLC
...................................................................................................................................12
Bảng 1. 4. Phân cấp cháy rừng Thông theo chỉ tiêu P ở Quảng Ninh ......................13
Bảng 1. 6. Phân cấp cháy rừng khi điều chỉnh hệ số G (gió) theo Cooper...............13
Bảng 2. 1. Tiêu chí đánh gái tham vấn......................................................................25
Bảng 2. 2. Bảng phân cấp khả năng xuất hiện cháy rừng theo độ ẩm của VLC.......29
Bảng 2. 3. Bảng phân cấp theo giá trị Y ...................................................................30
Bảng 2. 5. Phân cấp cháy rừng dựa vào phương trình Y ..........................................31
Bảng 3. 1. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp Khu di tích núi Bà Rá năm 2021 .....33
Bảng 3. 2. Tổng trữ lượng và trữ lượng bình quân theo các trạng thái rừng ............34
Bảng 3. 3. Thống kê dân số, dân tộc và lao động .....................................................38
Bảng 3. 4. Kinh tế nông nghiệp.................................................................................39
Bảng 3. 5. Hiện trạng các cấp trường học.................................................................40
Bảng 4. 1. Danh mục và bố trí sử dụng trang thiết bị, dụng cụ phục vụ PCCCR.....43
Bảng 4. 2. Tình hình cháy rừng trong các năm 2016 - 2021 ....................................54
Bảng 4. 3. Bảng phân tích SWOT.............................................................................55
Bảng 4. 4. Đặc điểm các trạng thái rừng, vườn rừng tại Khu DTLS........................61
Bảng 4. 5. Thành phần VLC dưới tán các trạng thái rừng, vườn rừng .....................62
Bảng 4. 6. Đặc điểm VLC ở trảng cỏ, đất trống có cây gỗ tái sinh (R1)..................63
Bảng 4. 7. Đặc điểm VLC dưới tán rừng hỗn giao (R2)...........................................65
Bảng 4. 8. Đặc điểm VLC dưới tán rừng trồng cây họ Sao – dầu (R3)....................66
Bảng 4. 9. Đặc điểm VLC dưới tán rừng trồng cao su .............................................67
Bảng 4. 10. Đặc điểm VLC dưới tán vườn Điều xen kẽ cây gỗ ...............................68
Bảng 4. 11. Đặc điểm VLC dưới tán rừng trồng hỗn giao cây gỗ khác ...................69
Bảng 4. 12. Đặc điểm khối lượng và độ ẩm VLC dưới tán rừng biến thiên theo thời
gian............................................................................................................................70
vii
Bảng 4. 13. Chỉ số cháy của VLC dưới tán rừng ở tháng 11/2021...........................73
Bảng 4. 14. Chỉ số cháy của VLC dưới tán rừng ở tháng 12/2021...........................74
Bảng 4. 15. Chỉ số cháy của VLC dưới tán rừng ở tháng 01/2022...........................75
Bảng 4. 16. Chỉ số cháy của VLC dưới tán rừng ở tháng 02/2022...........................76
Bảng 4. 17. Chỉ số cháy của VLC dưới tán rừng ở tháng 03/2022...........................77
Bảng 4. 18. Chỉ số cháy của VLC dưới tán rừng ở tháng 04/2022...........................77
Bảng 4. 19. Tần suất nguy cơ cấp cháy rừng của các trạng thái rừng ......................79
Bảng 4. 20. Kết quả khảo sát các hàm hồi quy đa biến trong dự báo nguy cơ cháy
rừng ...........................................................................................................................82
Bảng 4. 21. Kết quả lựa chọn hàm hồi quy dự báo cấp cháy rừng cho các trạng thái
rừng ...........................................................................................................................85
Bảng 4. 22. Cấp cháy rừng tháng 11/2021................................................................88
Bảng 4. 23. Cấp cháy rừng tháng 12/2021................................................................89
Bảng 4. 24. Cấp cháy rừng tháng 01/2022................................................................90
Bảng 4. 25. Cấp cháy rừng tháng 02/2022................................................................91
Bảng 4. 26. Cấp cháy rừng tháng 03/2022................................................................91
Bảng 4. 27. Cấp cháy rừng tháng 4/2022..................................................................92
Bảng 4. 28. Phân vùng nguy cơ cháy rừng của các trạng thái rừng năm 2021 – 2022
...................................................................................................................................93
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 2. 1. Sơ đồ bố trí các ODB...............................................................................26
Hình 2. 2. Sơ đồ bố trí ODB và cách thức đo DCP thảm tươi, độ dày.....................27
ix
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ khoa học ngành Quản lý tài
nguyên rừng khóa 2020 - 2022, được sự đồng ý của Phòng KHCN&HTQT, Phân
hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp tại tỉnh Đồng nai, với sự hướng dẫn của TS.
Nguyễn Văn Quý đến nay tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Trong suốt quá
trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp, tôi luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ
của Nhà trường, Phòng KHCN&HTQT, thầy giáo hướng dẫn cũng như bạn bè đồng
nghiệp và địa phương nơi thực tập, điều tra, thu thập số liệu.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Văn Quý
đã luôn tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập cũng như thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ công nhận viên Hạt Kiểm lâm Bù Đốp;
HKL liên huyện Bù Gia Mập, thị xã Phước Long đã hỗ trợ tôi thu thập số liệu trong
quá trình làm luận văn. Tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè đã động viên, tạo mọi điều
kiện về vật chất và tinh thần để tôi hoàn thành luận văn đúng thời hạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Chi cục Kiểm lâm Bình Phước đã cung cấp tư
liệu bản đồ, số liệu liên quan đến tài nguyên rừng và giúp đỡ tôi trong thời gian điều
tra thực địa Khu DTLS, VH, DLTC núi Bà Rá.
Tuy nhiên, trong khuôn khổ thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên đề tài
không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp từ các thầy cô giáo và đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Đồng Nai, ngày tháng 6 năm 2022
Tác giả
Lương Văn Bảo
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo trong mối
quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường. Rừng có vai trò rất quan trọng đối
với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều
hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn
gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự
sống, bảo vệ sức khỏe của con người.
Tuy nhiên, hiện nay hiện tượng cháy rừng diễn ra thường xuyên từng năm
trên địa bàn. Cháy rừng là một trong những nguyên nhân gây tổn thất to lớn về kinh
tế và môi trường sinh thái, làm suy giảm diện tích và chất lượng rừng. Thêm vào đó,
cháy rừng còn sinh ra lượng khí cacbon nhiều hơn so với lượng cacbon từ khí thải
của giao thông (DarkoKolari, 2018).
Cháy rừng có rất nhiều loại, trong đó cháy dưới tán rừng là loại cháy thường
xảy ra nhiều nhất, lửa cháy lan nhanh, nhưng ngọn lửa không vươn lên tán cây
rừng, thường là ở dưới đoạn phân cành. Cháy dưới tán rừng là những đám cháy mà
ngọn lửa lan tràn trên mặt đất làm tiêu hủy một phần hoặc toàn bộ lớp thảm mục,
cành khô, lá rụng, cỏ khô, thảm tươi, cây bụi, cây tái sinh cháy sém vỏ và một phần
nào đó ở gốc cây, rễ cây nổi sát mặt đất. Cháy rừng không những gây tổn thất về tài
nguyên thiên nhiên mà còn tổn hại môi trường sống, gây xói mòn, lũ quét, lũ ống,
sạt lở đất, làm đất bạc màu, mất nguồn nước ngọt, nguồn chim và thú rừng, làm suy
thoái tính đa dạng sinh học rừng.
Khu Di tích núi Bà Rá nằm ở phía Bắc tỉnh Bình Phước, trên địa bàn hành
chính phường Sơn Giang, phường Thác Mơ và xã Phước Tín thuộc thị xã Phước
Long, tỉnh Bình Phước. Thời tiết trên địa bàn mỗi năm có 2 mùa khô và mưa đặc
trưng. Nhiệt độ cao nhất trung bình từ 28-290C, đặc biệt vào mùa khô, nhiệt độ có
thể lên tới 350C làm cho nguy cơ cháy rừng tăng cao, với tốc độ lan truyền lửa
nhanh. Do tình hình biến đổi khí hậu hiện tại đang diễn ra ngày càng phức tạp khí
hậu không còn theo quy luật giống như lúc trước nên số lượng bão diễn ra ngày
càng nhiều, cũng như do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu làm cho nhiệt độ trái đất