Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu đặc điểm tưởng tượng sáng tạo của học sinh trường tiểu học thọ sơn - anh sơn - nghệ an thông qua trắc nghiệm tsd-z của klaus k. urban.
PREMIUM
Số trang
90
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1242

Nghiên cứu đặc điểm tưởng tượng sáng tạo của học sinh trường tiểu học thọ sơn - anh sơn - nghệ an thông qua trắc nghiệm tsd-z của klaus k. urban.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC

----------------

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO

CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC THỌ SƠN - ANH SƠN

NGHỆ AN THÔNG QUA TRẮC NGHIỆM TZD-Z

CỦA KLAUS K.URBAN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC

Đà Nẵng, tháng 5/2014

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC

----------------

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO

CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC THỌ SƠN - ANH SƠN

NGHỆ AN THÔNG QUA TRẮC NGHIỆM TZD-Z

CỦA KLAUS K.URBAN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC

MÃ NGÀNH: 605

Giảng viên hướng dẫn: ThS. BÙI THANH DIỆU

Đà Nẵng, tháng 5/2014

LỜI CAM KẾT

Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình tự nghiên cứu. Các nội dung

trong bài khóa luận do em thực hiện dưới sự hướng dẫn của cô Th.S Bùi Thị

Thanh Diệu, cùng với những kiến thức em đã được học trong suốt thời gian

học tại trường và sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô và các bạn cùng khoá.

Mọi tài liệu trong khoá luận đều được trích dẫn rõ ràng trong phần tài

liệu tham khảo. Nếu có bất kỳ sự gian lận nào, chúng tôi xin chịu trách nhiệm

trước Hội đồng cũng như kết quả bài khóa luận của mình.

Đà nẵng, tháng 5, năm 2010

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hải Yến

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khoá luận, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các

thầy cô giáo, gia đình, của cơ sở thực tập và bạn bè.

Trước hết, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy

cô giáo trong khoa tâm lý – giáo dục đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá

trình học tập.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo – Th.S Bùi Thị Thanh Diệu – cô

giáo trực tiếp hướng dẫn đã nhiệt tình dẫn dắt, tận tâm chỉ bảo trong suốt qúa

trình thực tập.

Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và các em học sinh trường tiểu

học Thọ Sơn - Anh Sơn - Nghệ An đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ trong

quá trình thực tập và làm khóa luận

Cảm ơn các bạn trong lớp đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập,

chia sẻ tài liệu, đóng góp ý kiến giúp tôi làm tốt đề tài của mình.

Bài khoá luận không tránh khỏi những sai sót rất mong sự đóng góp ý

kiến của thầy cô và bạn bè để báo cáo được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân

thành cảm ơn.

Đà nẵng, tháng 5, năm 2010

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hải Yến

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

1 TTST Tưởng tượng sáng tạo

2 HS Học sinh

3 TLH Tâm lý học

4 P Mức ý nghĩa

5 Mr Mở rộng thêm

6 Bs Bổ sung thêm

7 Pm Phần tử mới

8 Lkh Liên kết theo hình vẽ

9 Lđt Liên kết theo đề tài

10 Vh Vượt khung do họa tiết

11 Vkh Vượt khung không phụ thuộc họa tiết

12 Pc Sự phối cảnh

13 Hc Hài cảm

14 BqA Tính bất quy tắc A

15 BqB Tính bất quy tắc B

16 BqC Tính bất quy tắc C

17 BqD Tính bất quy tắc D

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Bảng phân bố khách thể nghiên cứu............................................... 32

Bảng 3.1: Mức độ TTST của học sinh (xử lý theo tổng số) ........................... 43

Bảng 3.2: Mức độ TTST của học sinh (xét theo giới tính)............................. 44

Bảng 3.3: Mức độ TTST của học sinh (xét theo khối lớp) ............................. 45

Bảng 3.4: Mức độ TTST của HS theo nội dung mở rộng (Mr) dưới góc độ

tổng quát ......................................................................................... 47

Bảng 3.5: Mức độ TTST của HS theo nội dung mở rộng (Mr) dưới góc độ

giới tính........................................................................................... 48

Bảng 3.6: Mức độ TTST của HS theo nội dung mở rộng (Mr) dưới góc độ

khối lớp........................................................................................... 49

Bảng 3.7: Mức độ TTST của HS theo nội dung bổ sung thêm (Bs) dưới góc

độ tổng quát .................................................................................... 50

Bảng 3.8: Mức độ TTST của HS theo nội dung bổ sung thêm (Bs) dưới góc

độ giới tính...................................................................................... 51

Bảng 3.9: Mức độ TTST của HS theo nội dung bổ sung thêm (Bs) dưới góc

độ khối lớp...................................................................................... 52

Bảng 3.10: Mức độ TTST của HS theo nội dung phần tử mới (Pm) dưới góc

độ tổng quát.................................................................................. 53

Bảng 3.11: Mức độ TTST của HS theo nội dung phần tử mới (Pm) dưới góc

độ giới tính ................................................................................... 53

Bảng 3.12: Mức độ TTST của HS theo nội dung phần tử mới (Pm) dưới góc

độ khối lớp ................................................................................... 54

Bảng 3.13: Mức độ TTST của HS qua nội dung liên kết theo hình vẽ (Lkh)

dưới góc độ tổng quát................................................................... 55

Bảng 3.14: Mức độ TTST của HS qua nội dung liên kết theo hình vẽ (Lkh)

dưới góc độ giới tính.................................................................... 56

Bảng 3.15: Mức độ TTST của HS qua nội dung liên kết theo hình vẽ (Lkh)

dưới góc độ khối lớp .................................................................... 57

Bảng 3.16: Mức độ TTST qua nội dung liên kết theo đề tài tranh (Lkđ) dưới

góc độ tổng quát........................................................................... 58

Bảng 3.17: Mức độ TTST của HS qua nội dung liên kết theo đề tài tranh (Lkđ)

dưới góc độ giới tính.................................................................... 58

Bảng 3.18: Mức độ TTST của HS qua nội dung liên kết theo đề tài tranh (Lkđ)

dưới góc độ khối lớp .................................................................... 59

Bảng 3.19: Mức độ TTST của HS qua nội dung phối cảnh (Pc) dưới góc độ

tổng quát....................................................................................... 60

Bảng 3.20: Mức độ TTST của HS qua nội dung phối cảnh (Pc) dưới góc độ

giới tính ........................................................................................ 61

Bảng 3.20: Mức độ TTST của HS qua nội dung phối cảnh (Pc) dưới góc độ

khối lớp ........................................................................................ 62

Bảng 3.21: Mức độ TTST của HS qua nội dung hài cảm (Hc) dưới góc độ

tổng quát....................................................................................... 62

Bảng 3.22: Mức độ TTST của HS qua nội dung hài cảm (Hc) dưới góc độ giới

tính................................................................................................ 63

Bảng 3.23: Mức độ TTST của HS qua nội dung hài cảm (Hc) dưới góc độ

khối lớp ........................................................................................ 64

Bảng 3.24: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển TTST của học sinh trường

tiểu học Thọ Sơn - Thọ Sơn - Nghệ An ....................................... 66

MỤC LỤC

PHẦN MỞ BÀI................................................................................................ 1

1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1

2. Mục đích nghiên cứu................................................................................... 2

3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 2

4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu........................................................... 2

5. Giả thiết khoa học ....................................................................................... 3

6. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 3

7. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 3

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO CỦA

HỌC SINH TIỂU HỌC.................................................................................. 4

1.1. Tổng quan về các nghiên cứu tưởng tượng sáng tạo ............................ 4

1.1.1. Nghiên cứu tưởng tượng sáng tạo ở nước ngoài ................................. 4

1.1.2. Nghiên cứu tưởng tượng sáng tạo ở trong nước.................................. 6

1.2. Lý luận chung về tưởng tượng sáng tạo................................................. 7

1.2.1. Lý luận sáng tạo ..................................................................................... 7

1.2.2. Lý luận chung về tưởng tượng ............................................................ 14

1.2.3. Tưởng tượng sáng tạo.......................................................................... 17

1.3. Tưởng tượng sáng tạo của học sinh tiểu học ....................................... 20

1.3.1. Học sinh tiểu học và đặc điểm tâm lý đặc trưng................................. 20

1.3.2. Đặc điểm tưởng tượng sáng tạo ở học sinh tiểu học.......................... 23

1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển tưởng tưởng

sáng tạo của học sinh tiểu học ...................................................................... 25

1.3.4. Vai trò tưởng tượng sáng tạo đối với học sinh tiểu học ..................... 28

1.3.5. Vấn đề phát triển tưởng tượng sáng tạo của học sinh tiểu học......... 29

Tiểu kết chương I:......................................................................................... 30

Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................. 32

2.1. Mô tả địa bàn và khách thể nghiên cứu............................................... 32

2.2. Tổ chức nghiên cứu................................................................................ 33

2.3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 34

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết..................................................... 34

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .................................................... 34

2.3.3. Phương pháp thống kê toán học ......................................................... 42

Tiểu kết chương II: ....................................................................................... 42

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 43

3.1. Kết quả khảo sát thực trạng đặc điểm tưởng tượng sáng tạo của học

sinh trường tiểu học Thọ Sơn - Anh Sơn - Nghệ An .................................. 43

3.1.1. Mức độ tưởng tượng sáng tạo của học sinh trường tiểu học Thọ Sơn

- Anh Sơn - Nghệ An...................................................................................... 43

3.1.2. Mức độ tưởng tượng sáng tạo của học sinh trường tiểu học Thọ Sơn

- Anh Sơn - Nghệ An qua các mặt biểu hiện. ............................................... 46

3.1.2.1. Mức độ TTST của HS theo nội dung mở rộng (Mr)........................... 46

3.1.2.2. Mức độ TTST của HS theo nội dung bổ sung thêm (Bs).................... 50

3.1.2.3. Mức độ TTST của HS theo nội dung phần tử mới (Pm) .................... 53

3.1.2.4. Mức độ TTST của HS qua nội dung liên kết theo hình vẽ (Lkh)........ 55

3.1.2.5. Mức độ TTST của HS qua nội dung liên kết theo đề tài tranh (Lkđ). 57

3.1.2.6. Mức độ TTST của HS theo nội dung phối cảnh (Pc)......................... 60

3.1.2.7. Mức độ TTST của HS theo nội dung hài cảm (Hc)............................ 62

3.1.2.8. Mức độ TTST của HS theo các nội dung khác................................... 65

3.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển TTST của HS trường tiểu

học Thọ Sơn - Thọ Sơn - Nghệ An................................................................ 65

3.2. Một số biện pháp phát triển trí tưởng tượng sáng tạo cho học sinh

tiểu học Thọ Sơn - Anh Sơn - Nghệ An ....................................................... 67

3.2.1. Cung cấp và làm giàu cho học sinh một số biểu tượng về thế giới

xung quanh..................................................................................................... 68

3.2.2. Giáo dục lòng say mê, sự ham thích trong các hoạt động ................. 69

3.2.3. Tổ chức các hoạt động dưới nhiều hình thức khác nhau.................. 69

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!