Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Đặc Điểm Tiếng Kêu Của Loài Gà Lôi Trắng Lophura Nycthemera Được Nuôi Nhốt Tại Vườn Quốc Gia Cúc Phương
PREMIUM
Số trang
66
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1756

Nghiên Cứu Đặc Điểm Tiếng Kêu Của Loài Gà Lôi Trắng Lophura Nycthemera Được Nuôi Nhốt Tại Vườn Quốc Gia Cúc Phương

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI CẢM ƠN

Để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện trong suốt 4 năm học, đồng thời

kết hợp giữa lý thuyết và nghiên cứu thực tiễn, đƣợc sự nhất trí của Ban giám

hiệu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên

rừng và Môi trƣờng, tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tiếng kêu

của loài Gà lôi trắng (Lophura nycthemera) được nuôi nhốt tại Vườn quốc

gia Cúc Phương”. Sau thời gian nghiên cứu, bằng sự nỗ lực của bản thân cũng

nhƣ sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo trong khoa Quản lý tài

nguyên rừng và môi trƣờng, các cán bộ nhân viên làm việc tại Trung tâm cứu

hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật - VQG Cúc Phƣơng, đến nay khóa luận của tôi

đã đƣợc hoàn thành.

Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo

trong khoa, đặc biệt là PGS.TS Vũ Tiến Thịnh và Th.S Trần Văn Dũng đã trực

tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình làm khóa luận. Đồng thời tôi cũng xin

gửi lời cám ơn tới Ban quản lý VQG Cúc Phƣơng, đã tạo điều kiện cho tôi

nghiên cứu và thu thập số liệu tại Vƣờn quốc gia. Tôi xin chân thảnh cảm ơn

các anh chị cán bộ, công nhân viên tại Trung tâm cứu hộ, bảo tồn và phát triển

sinh vật đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại Trung tâm và các bạn bè đã

giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm khóa luận.

Mặc dù đã rất cố gắng nhƣng do thời gian có hạn, cùng với sự hiểu biết

còn hạn chế của bản thân nên không tránh khỏi những thiếu sót trong công tác

nghiên cứu. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo

và các bạn đọc để khóa luận của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Xuân Mai, Ngày 05 tháng 5 năm 2017

Sinh viên thực hiện

Phạm Thị Vân

Trƣờng Đại học lâm nghiệp Việt Nam

Khoa quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng

============o0o============

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1. Tên đề tài:

“ Nghiên cứu đặc điểm tiếng kêu của loài Gà lôi trắng (Lophura

nycthemera) được nuôi nhốt tại VQG Cúc Phương”

2. Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Vũ Tiến Thịnh

Th.S Trần Văn Dũng

3. Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Vân – MSV: 1353101724

Lớp: K58B – QLTNTN (C)

Khoa: Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng

4. Địa điểm thực tập: Trung tâm cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật –

VQG Cúc Phƣơng.

5. Mục tiêu nghiên cứu

a. Mục tiêu nghiên cứu chung

Xác định đƣợc đặc điểm tiếng kêu của loài Gà lôi trắng, để từ đó làm cơ sở

cung cấp thông tin, dữ liệu nhằm góp phần vào việc bảo tồn và phát triển loài Gà

lôi trắng cũng nhƣ bảo tồn đa dạng sinh học nói chung.

b. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

- Xác định đƣợc đặc điểm tiếng kêu của loài Gà lôi trắng đƣợc nuôi nhốt

tại VQG Cúc Phƣơng.

- So sánh đƣợc đặc điểm tiếng kêu của loài trong điều kiện nuôi nhốt và

ngoài tự nhiên.

6. Nội dung nghiên cứu

- Xác định và mô tả đặc điểm tiếng kêu của loài Gà lôi trắng đƣợc nuôi

nhốt tại VQG Cúc Phƣơng.

- Xác định thời gian loài Gà lôi trắng phát ra tiếng kêu trong ngày.

- So sánh đặc điểm tiếng kêu của Gà lôi trắng trong điều kiện nuôi nhốt

và ngoài tự nhiên

7. Kết quả nghiên cứu

- Qua quá trình điều tra và phân tích,đề tài đã xác định đƣợc 2 dạng tiếng

kêu đặc trƣng của Gà lôi trắng đƣợc nuôi nhốt tại VQG Cúc Phƣơng. Dạng tiếng

kêu số 1 (phiên âm dạng gực_gực) xuất hiện với tuần suất nhiều hơn trong ngày,

tần số âm thanh tƣơng đối thấp và thời gian phát ra 1 tiếng kêu rất ngắn. Dạng

tiếng kêu số 2 (phiên âm dạng kéc_ kéc) xuất hiện ít hơn trong ngày, nhƣng lại

có tần số âm thanh khá lớn, thời gian phát ra 1 tiêng kêu cũng rất dài.

- Các cá thể Gà lôi trắng đƣợc nuôi nhốt tại VQG Cúc Phƣơng hoạt động

mạnh vào ban ngày, ban đêm chúng tìm chỗ trên cao đậu, ẩn nấp và đi ngủ. Do

đó chúng chỉ phát ra âm thanh vào ban ngày, tập trung vào khoảng từ 7h -9h

sáng, về trƣa và sang chiều thì tần suất xuất hiện tiếng kêu giảm đi rõ rệt. Có thể

thấy buổi sáng là khoảng thời gian mà chúng sau khi thức dậy và hoạt động

mạnh nhất do đó kêu nhiều nhất. Đồng thời khoảng thời gian này cũng là

khoảng thời gian chúng bị con ngƣời tác động nhiều nhất trong ngày: cho ăn

uống, quét dọn chuồng,…

- Về cơ bản giữa tự nhiên và nuôi nhốt thì 2 loại tiếng kêu đặc trƣng của Gà

lôi trắng là không có sự khác biệt. Tuy nhiên có thể do chịu sự tác động từ con

ngƣời nhiều hơn mà các cá thể Gà lôi trắng trong điều kiện nuôi nhốt mỗi khi

phát ra 1 tiếng kêu thì có độ dài tiếng kêu dài hơn so với ngoài tự nhiên.

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH ẢNH

ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................1

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................3

1.1. Nghiên cứu chim trên thế giới ........................................................................3

1.2. Lịch sử nghiên cứu chim Việt Nam................................................................4

1.2.1. Nghiên cứu về chim rừng Việt Nam giai đoạn trƣớc năm 1975 .................4

1.2.2. Nghiên cứu về chim rừng Việt Nam giai đoạn sau năm 1975.....................5

1.3. Một số nghiên cứu về tiếng kêu của động vật ................................................6

1.4. Loài Gà lôi trắng (Lophura nycthemera)........................................................7

1.4.1. Đặc điểm loài Gà lôi trắng...........................................................................7

1.4.2. Gà lôi trắng đƣợc nuôi nhốt tại VQG Cúc Phƣơng .....................................8

CHƢƠNG II. MỤC TIÊU– ĐỐI TƢỢNG – PHẠM VI – NỘI DUNG VÀ

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................11

2.1. Mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................11

2.1.1. Mục tiêu chung...........................................................................................11

2.1.2. Mục tiêu cụ thể...........................................................................................11

2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................11

2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................11

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................11

2.3. Nội dung nghiên cứu.....................................................................................11

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ..............................................................................12

2.4.1. Công tác chuẩn bị.......................................................................................12

2.4.2. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu ....................................................................12

2.4.3. Phƣơng pháp phỏng vấn ............................................................................12

2.4.4. Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp ...........................................................13

2.4.5. Xử lý số liệu...............................................................................................14

CHƢƠNG III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN –KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA KHU VỰC

NGHIÊN CỨU.....................................................................................................19

3.1. Điều kiện tự nhiên.........................................................................................19

3.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................19

3.1.2. Địa hình......................................................................................................19

3.1.3. Thổ nhƣỡng................................................................................................20

3.1.4. Khí hậu thủy văn........................................................................................20

3.1.5. Tài nguyên động thực vật ..........................................................................22

CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................25

4.1. Đặc điểm tiếng kêu của loài Gà lôi trắng đƣợc nuôi nhốt tại VQG Cúc

Phƣơng .................................................................................................................25

4.1.1. Đặc điểm tiếng kêu ....................................................................................25

4.1.2. Tần suất xuất hiện các loại tiếng kêu.........................................................33

4.1.3. Các hoạt động của Gà lôi trắng khi kêu.....................................................34

4.2. Xác định thời gian Gà lôi trắng thƣờng phát ra tiếng kêu trong ngày..........35

4.3. So sánh đặc điểm tiếng kêu trong điều kiện nuôi nhốt và ngoài tự nhiên của

Gà lôi trắng...........................................................................................................37

4.3.1. Dạng tiếng kêu số 1....................................................................................37

4.3.2. Dạng tiếng kêu số 2....................................................................................38

CHƢƠNG IV. KẾT LUẬN - TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ......................................41

5.1. Kết luận.........................................................................................................41

5.2. Tồn tại ...........................................................................................................41

5.3. Kiến nghị.......................................................................................................42

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CITES Công ƣớc về thƣơng mại quốc tế các loài động, thực vật

hoang dã nguy cấp

FFI Tổ chức bảo tồn động, thực vật quốc tế

IB Nhóm các loài động vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng

vì mục đích thƣơng mại trong NĐ 32/NĐ-CP/2006

IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế

LC Phân hạng ít lo ngại trong danh lục đỏ IUCN

LR Phân hạng ít nguy cấp trong Sách đỏ Việt Nam năm 2007

NĐ 32/NĐ￾CP/2006

Nghị định số 32/2006 củaChính phủ về quản lý thực vật rừng,

động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm

WB Ngân hàng thế giới

WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!