Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Đặc Điểm Tái Sinh Loài Nghiến Burretiodendron Hsienmu W Y Chun F C How Tại Khu Vực Ngài Sảng Xã Du Già Huyện Yên Minh Tỉnh Hà Giang
PREMIUM
Số trang
78
Kích thước
2.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1704

Nghiên Cứu Đặc Điểm Tái Sinh Loài Nghiến Burretiodendron Hsienmu W Y Chun F C How Tại Khu Vực Ngài Sảng Xã Du Già Huyện Yên Minh Tỉnh Hà Giang

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG

--------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH LOÀI NGHIẾN

(Burretiodendron hsienmu W.Y.Chun & F.C.How) TẠI KHU VỰC

NGÀI SẢNG, XÃ DU GIÀ, HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG

Ngành : Quản lý tài nguyên rừng

Mã số : 7620211

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Tạ Thị Nữ Hoàng

Sinh viên thực hiện : Cháng A Túc

MSV :1653020680

Lớp : K61A - QLTNR

Khóa học : 2016 – 2020

Hà Nội - 2020

i

LỜI CẢM ƠN

Được sự đồng ý của Khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường

trường Đại học Lâm nghiệp tôi đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm tái

sinh loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu W.Y.Chun & F.C.How) tại

khu vực Ngài Sảng, xã Du Già, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang”. Trong

quá trình làm đề tài này tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy,

cô, các cơ quan, đơn vị, bạn bè và gia đình.

Nhân dịp này tôi xin trân trọng cảm ơn Cô giáo ThS. Tạ Thị Nữ Hoàng,

người đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm đề tài.

Qua đây cũng cho phép tôi xin trân trọng cảm ơn UBND xã Du Già đã

cung cấp số liệu để tôi có thể hoàn thành khóa luận này.

Mặc dù đã cố gắng hết sức, song chắc chắn khóa luận không tránh khỏi

thiếu sót, tôi mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy

cô và bạn bè để khóa luận được hoàn thiện hơn.

Hà Giang, ngày tháng 5 năm 2020

Sinh viên

Cháng A Túc

ii

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1

Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................... 3

1.1. Trên thế giới ............................................................................................... 3

1.1.1. Nghiên cứu về tái sinh............................................................................. 3

1.1.2. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến tái sinh.................................. 5

1.1.3. Một số nghiên cứu về tái sinh rừng......................................................... 8

1.2. Ở Việt Nam .............................................................................................. 10

1.2.1. Nghiên cứu về tái sinh........................................................................... 10

1.2.2. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến tái sinh................................ 14

1.2.3. Một số nghiên cứu về tái sinh rừng ở Việt Nam…………………...…….15

1.2.4. Nghiên cứu về loài Nghiến.................................................................... 17

1.3. Thảo luận.................................................................................................. 20

Chương 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................... 21

2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 21

2.1.1. Mục tiêu chung...................................................................................... 21

2.1.2. Muc tiêu cu thể ...................................................................................... 21

2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 21

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 21

2.2.2. Pham vi nghiên cứu............................................................................... 21

2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 21

2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài Nghiến tại khu vực nghiên cứu .... 21

2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nơi có loài Nghiến phân bố ........ 21

2.3.3. Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh tới tái sinh tự nhiên ................. 22

2.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 22

2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................... 22

2.4.2. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 27

Chương 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU............................................................................................... 32

iii

3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ................................................... 32

3.1.1. Vị trí địa lý............................................................................................. 32

3.1.2. Địa hình................................................................................................. 32

3.1.3. Đặc điểm khí hậu – thủy văn................................................................. 32

3.1.4. Đặc điểm đất đai ................................................................................... 32

3.1.5. Tài nguyên nước.................................................................................... 33

3.1.6. Tài nguyên rừng .................................................................................... 33

3.2. Tình hình kinh tế - xã hội......................................................................... 33

3.2.1. Dân số ................................................................................................... 33

3.2.2. Tình hình phát triển kinh tế của xã ....................................................... 33

3.2.3. Giao thông, xây dựng............................................................................ 36

3.2.4. Giáo dục ................................................................................................ 36

3.2.5. Y tế......................................................................................................... 37

Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 38

4.1. Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài Nghiến tại khu vực nghiên cứu ..... 38

4.1.1. Đặc điểm phân bố theo đai cao .......................................................... 38

4.1.2. Đặc điểm khí hậu .................................................................................. 39

4.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nơi có loài Nghiến phân bố ............ 39

4.2.1. Đặc điểm tầng cây cao.......................................................................... 39

4.2.2. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Nghiến.............................. 44

4.3. Đánh giá được ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh tới tái sinh tự nhiên.... 49

4.3.1. Tầng cây cao ......................................................................................... 50

4.3.2. Tầng cây bụi........................................................................................... 53

4.4. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài Nghiến ....................... 54

4.4.1. Giải pháp quản lý bảo vệ rừng ............................................................. 55

4.4.2. Giải pháp kỹ thuật................................................................................. 56

4.4.3. Giải pháp về kinh tế - xã hội................................................................. 56

4.4.4. Giải pháp về cơ chế, chính sách ........................................................... 59

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 62

PHỤ LỤC

iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TT Viết tắt Viết đầy đủ

1 UBND Uỷ ban nhân dân

2 OTC Ô tiêu chuẩn

3 VQG Vườn Quốc gia

4 ODB Ô dạng bản

5 D1.3 Đường kính ngang ngực

6 ĐT Đường kính tán

7 Hvn Chiều cao vút ngọn

8 H Hạt

9 Ch Chồi

10 CTTT Công thức tổ thành

11 KH Kế hoạch

12 BCĐ Ban chỉ đạo

13 PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng

14 BGH Ban Giám hiệu

15 CBQL Cán bộ quản lý

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1: Đặc điểm phân bố theo đai cao loài Nghiến................................... 38

Bảng 4.2. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao........................................................ 40

Bảng 4.3. Mật độ và độ tàn che tầng cây cao khu vực nghiên cứu................. 41

Bảng 4.4. Mối liên quan giữa các thành phần loài cây đi kèm với Nghiến tại

khu vực nghiên cứu ......................................................................................... 42

Bảng 4.5: Chỉ số Simpson của tầng cây cao ................................................... 44

Bảng 4.6. Công thức tổ thành cây tái sinh ở các ÔTC………………………45

Bảng 4.7: Mật độ cây tái sinh..........................................................................46

Bảng 4.8 Kết quả phân bố cây tái sinh loài Nghiến theo chiều cao................ 47

Bảng 4.9. Nguồn gốc và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng loài Nghiến ................. 48

Bảng 4.10. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của độ tàn che............................. 50

Bảng 4.11. Mối quan hệ giữa tổ thành tầng cây cao....................................... 52

Bảng 4.12. Ảnh hưởng của cây bụi thảm tươi đến tái sinh loài Nghiến......... 54

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ

Hình 2.1: Sơ đồ ô dạng bản............................................................................. 25

Hình 4.1. Một số hình ảnh về loài Nghiến tái sinh ......................................... 49

Biểu đồ 4.1. Ảnh hưởng của độ tàn che tới mật độ tái sinh loài Nghiến........ 51

Biểu đồ 4.2. Ảnh hưởng của độ tàn che tới tỷ lệ cây tái sinh triển vọng........ 51

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!