Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Vật Học Và Điều Kiện Hoàn Cảnh Nơi Cát Sâm Callerya Specioca Champ Ex Benth Phân Bố Tại Tân Dân Hoành Bồ Quảng Ninh
PREMIUM
Số trang
74
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1308

Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Vật Học Và Điều Kiện Hoàn Cảnh Nơi Cát Sâm Callerya Specioca Champ Ex Benth Phân Bố Tại Tân Dân Hoành Bồ Quảng Ninh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG

----------o0o----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ ĐIỀU KIỆN

HOÀN CẢNH NƠI CÁT SÂM (Callerya Specioca Champ.ex Benth)

PHÂN BỐ TẠI TÂN DÂN - HOÀNH BỒ - QUẢNG NINH

NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

MÃ SỐ : 302

Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS. Trần Ngọc Hải

Sinh viên thực hiện : Lê Thu Hương

Mã sinh viên : 1353022317

Lớp : 58C - QLTNR

Khoá : 2013 - 2017

Hà Nội, 2017

LỜI CẢM ƠN

Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và điều kiện hoàn cảnh nơi

Cát sâm (Callerya Specioca Champ.ex Benth) phân bố tại Tân Dân - Hoành

Bồ - Quảng Ninh” đã đƣợc hoàn thành trong kế hoạch tốt nghiệp Đại học của

trƣờng Đại học Lâm Nghiệp việt Nam khóa học 2013 – 2017.

Trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài, tôi đã nhận đƣợc sự quan

tâm, giúp đỡ của Văn phòng khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng –

Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam cùng các thầy cô giáo trong trƣờng.

Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó!

Trƣớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến Thầy Trần

Ngọc Hải và Thầy Nguyễn Minh Quang – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt

Nam với tƣ cách là ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã dành nhiều thời gian và công

sức giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.

Nhân dịp này, tôi cũng xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới UBND xã

Tân Dân – Hoành Bồ - Quảng Ninh, đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia

đình Ông Triệu Tài Cao cùng toàn thể cán bộ nhân viên của xã và toàn thể

ngƣời dân trong xã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá trình điều

tra và thu thập tài liệu.

Mặc dù đã cố gắng với tất cả những năng lực nhƣng do việc nghiên cứu

khoa học và đối tƣợng nghiên cứu còn khá mới mẻ, những hạn chế về trình độ

và thời gian nên bài Khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong

nhận đƣợc những ý kiến đóng góp xây dựng quý báu của các Thầy cô để bài

khóa luận thêm hoàn thiện.

Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết quả tính toán là trung thực và đƣợc

trích dẫn rõ ràng.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2017

Tác giả

Lê Thu Hƣơng

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG

=================o0o=================

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và điều kiện hoàn cảnh

nơi Cát sâm (Callerya Specioca Champ.ex Benth) phân bố tại Tân Dân -

Hoành Bồ - Quảng Ninh”

2. Sinh viên thực hiện Lê Thu Hƣơng Msv : 1353022317

3. Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Trần Ngọc Hải

4. Mục tiêu nghiên cứu

Thông qua nghiên cứu đặc điểm sinh học và điều kiện hoàn cảnh nơi có

loài cây thuốc Cát sâm phân bố tại khu vực nghiên cứu làm cơ sở để đề xuất giải

pháp bảo tồn và phát triển nguồn gen loài cây quý

5. Nội dung nghiên cứu

Đặc điểm sinh học của loài Cát sâm.

+ Đặc điểm hình thái của loài.

+ Đặc điểm vật hậu của loài.

Đặc điểm điều kiện hoàn cảnh nơi có loài Cát sâm phân bố.

Những vấn đề tồn tại trong công tác bảo tồn và đề xuất giải pháp

6. Kết quả đạt đƣợc

Đặc điểm hình thái loài Cát sâm

OTC CTC

Thân khí

sinh

Thân rễ

(củ)

Rễ Lá Lá chét

D0

(cm)

Dài

(cm)

Dài

(cm)

Rộng

(cm)

Số rễ

Dài

(cm)

Số lá

Cuống

(cm)

Dài

(cm)

Rộng

(cm)

Dài

(cm)

Rộng

(cm)

1

1 0.3 16 4 3 1 15 4 5.5 15 8.5 8.5 3.5

2 0.3 15 3.5 1.5 3 38.5 0 0 0 0 0 0

3 0.5 12 10 2.5 2 15 0 0 0 0 0 0

2

1 3 1500 Nhiều Nhiều 10 37.5 18 13.5 3.5

2 1 Dài 3.5 Nhiều Nhiều 6 33 17.5 14.3 4.4

3 1 22 30 1.7 2 160 4 7.5 23 13.5 12.5 5.2

4 1 220 35 1.5 1 180 Nhiều 6.5 21.5 13.5 10.5 4

Dựa vào bảng trên có thể nhận thấy: Cát sâm là cây dạng dây leo dài, leo

bằng thân cuốn, thân ở gần gốc có màu xám nâu và nhẵn không có lông, phần

thân non có màu xanh và có nhiều lông mềm.

Có rễ phình to thành củ thuôn dài hay dạng hình cầu, hay dạng hình hồ lô

kích thƣớc thay đổi nhiều, rễ củ nạc, vị ngọt mát , dao động từ 3.5 x 1.5 cm – 35

x 1.5 cm, có màu vàng nâu. Rễ chính chỉ 1 hoặc 2 nhánh kéo dài và tạo củ, có

thể có nhiều.

Lá kép lông chim một lần lẻ; mọc so le; cuống dài 5.5 – 10cm, phủ đầy

lông; kích thƣớc lá từ 15x8.5cm đến 37.5x18cm; lá chét 3 – 11 cái, mọc đối,

kích thƣớc 8.5x3.5cm – 14.3x4.4cm, lá chét hình trứng hoặc hình trái xoan

thuôn dài, 2 mặt đều phủ lông mền màu phấn trắng, mép lá nguyên, gân lông

chim nổi rõ mặt sau, đầu lá nhọn , đuôi tròn hơi lệch.

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC HÌNH

DANH MỤC CÁC BẢNG

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU....................................................... 2

1.1. Lƣợc sử nghiên cứu và bảo tồn cây thuốc trên thế giới................................. 2

1.2 Lƣợc sử nghiên cứu và bảo tồn cây thuốc ở Việt Nam................................... 9

1.3. Tổng quan nghiên cứu về loài Cát sâm (Callerya Specioca Champ.ex Benth) ..13

1.3.1. Trên thế giới .............................................................................................. 13

CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 20

2.1. Mục tiêu........................................................................................................ 20

2.1.1. Mục tiêu tổng quát..................................................................................... 20

2.1.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 20

2.2. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 20

2.3. Đối tƣợng, địa điểm nghiên cứu................................................................... 20

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 20

2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu ..................................................................... 21

2.4.2. Công tác ngoại nghiệp............................................................................... 21

2.4.3. Công tác nội nghiệp................................................................................... 28

CHƢƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA KHU VỰC

NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 30

3.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu ................................................ 30

3.1.1. Vị trí địa lý và ranh giới............................................................................ 30

3.1.2. Địa hình..................................................................................................... 30

3.1.3. Khí hậu, thủy văn ...................................................................................... 31

3.1.4. Tài nguyên khoáng sản.............................................................................. 32

3.2. Đặc điểm dân sinh - Kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu ...................... 34

3.2.1. Tình hình dân sinh..................................................................................... 34

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................... 37

4.1. Đặc điểm sinh vật học của loài .................................................................... 37

4.1.1.Đặc điểm hình thái của loài Cát sâm.......................................................... 37

4.1.2. Đặc điểm vật hậu của loài Cát sâm........................................................... 40

4.2. Một số đặc điểm của sinh cảnh khu vực phân bố của loài Cát sâm............. 41

4.2.1. Đặc điểm tầng cây cao và cây tái sinh khu vực có cây Cát sâm phân bố tự

nhiên .................................................................................................................... 41

4.2.2. Đặc điểm tầng cây bụi thảm tƣơi nơi có Cát Sâm phân bố....................... 44

4.2.3. Đặc điểm đất đai tại khu vực phân bố của loài ......................................... 45

4.2.4. Sinh cảnh rừng trồng, vƣờn đồi ................................................................ 46

4.2.5. Đặc điểm sinh trƣởng của loài Cát sâm .................................................... 48

4.3. Tình hình khai thác, sử dụng, gây trồng và mức độ bảo tồn của loài nghiên

cứu. ...................................................................................................................... 51

4.3.1.Tình trạng khai thác.................................................................................... 51

4.3.2. Các bài thuốc từ Cát sâm .......................................................................... 52

4.3.3. Chuỗi mua bán và giá cả thị trƣờng .......................................................... 52

4.3.4. Tình hình gây trồng................................................................................... 53

4.3.5. Mức độ bảo tồn loài .................................................................................. 53

4.4. Một số vấn đề tồn tại trong công tác bảo tồn và đề xuất giải pháp.............. 54

4.4.1. Một số vấn đề tồn tại trong công tác bảo tồn loài tại khu vực nghiên cứu54

4.4.2. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài....................................................... 54

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ................................................................ 56

1. Kết luận ........................................................................................................... 56

2. Tồn tại.............................................................................................................. 56

3. Kiến nghị......................................................................................................... 57

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

OTC Ô tiêu chuẩn

ODB Ô dạng bản

CTC Cây tiêu chuẩn

CTTT Công thức tổ thành

IUCN International Union for Covervation of Nature (Liên minh quốc tế

về Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên)

UBND Ủy ban nhân dân

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!