Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Trưởng Của Loài Cây Lát Hoa Chukrasia Tabularis Trong Mô Hình Trồng Rừng Đặc Dụng Tại Huyện Mai Châu Hòa Bình
PREMIUM
Số trang
66
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1171

Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Trưởng Của Loài Cây Lát Hoa Chukrasia Tabularis Trong Mô Hình Trồng Rừng Đặc Dụng Tại Huyện Mai Châu Hòa Bình

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

“NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA LOÀI CÂY LÁT

HOA (Chukrasia tabularis) TRONG MÔ HÌNH TRỒNG RỪNG ĐẶC

DỤNG TẠI HUYỆN MAI CHÂU – HÒA BÌNH”

Họ và tên sinh viên : Nguyễn Văn Hiệp

MSV : 1753130331

Lớp : K62_LN

Chuyên ngành : lâm nghiệp

GVHD : Phạm Thị Hạnh

Hà Nội, 2021

1

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt 4 năm được học tập tại trường Đại học Lâm Nghiệp bản thân

tôi cũng như bao bạn sinh viên khác được sự quan tâm dạy bảo của thầy cô giáo.

Được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường và Ban chủ nghiệm khoa

Lâm học trường Đại Học Lâm Nghiệp, tôi thực hiện đề tài

“ Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của cây Lát hoa (Chukrasia tabularis )

trong mô hình trồng rừng đặc dụng tại Huyện Mai Châu – Hòa Bình

Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa rất quan trong đối với mỗi sinh viên sau

quá trình học tập. Đây là khoảng thời gian để cho sinh viên làm quen với công

tác nghiên cứu khoa học, đồng thời giúp cho sinh viên củng cố và hệ thống lại

những kiến thức đã học để áp dụng vào thực tiễn nghiên cứu cũng như công việc

ngoài thực tế, từ đó nâng cao năng lực tri thức sáng tạo của bản thân nhằm phục

vụ tốt hơn cho công việc.

Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy

cô giáo trong khoa Lâm Học, nhất là cô giáo hướng dẫn Phạm Thị Hạnh và thầy

PGS. TS Nguyễn Minh Thanh đã cho tôi sử dụng số liệu để làm ra bài khóa luận

này và các cán bộ hạt Kiểm Lâm của huyện Mai Châu đã giúp đỡ tôi trong quá

trình thực hiện đề tài. Nhân dịp này tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu

đó.

Để hoàn thành đề tài này không thể không nói đến sự động viên, giúp đỡ

nhiều mặt của bạn bè và người thân trong gia đình.

Mặc dù đã cố gắng, nhưng do thời gian có hạn công với vốn kiến thức của

bản thân còn nhiều hạn chế nên bài khóa luận không tránh khỏi những sai sót. Vì

vậy tôi rất mong được sự chỉ đạo và góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để

khóa luận của tôi được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Sinh Viên

Nguyễn Văn Hiệp

2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................. 1

MỤC LỤC................................................................................................... 2

DANH MỤC BẢNG................................................................................... 5

DANH MỤC HÌNH.................................................................................... 5

ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................ 6

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................ 8

1.1 Thế giới.......................................................................................... 8

1.1.1Tên cây..................................................................................... 8

1.1.2Hình thái................................................................................... 8

1.1.3Phân bố..................................................................................... 9

1.1.4Những nghiên cứu khác ........................................................... 9

1.1.5Những nghiên cứu về kỹ thuật lâm sinh .................................. 9

1.2 Việt Nam...................................................................................... 10

1.2.1Định tên và mô tả................................................................... 10

1.2.2Về phân bố ............................................................................. 11

1.2.3Về vật hậu .............................................................................. 11

1.2.4Các đặc điểm tái sinh và các lĩnh vực liên quan:................... 12

1.2.5Những thí nghiệm thăm dò kỹ thuật gây trồng...................... 13

1.2.6Vấn đề sâu hại........................................................................ 16

CHƯƠNG 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU ................................................................................................................ 17

2.1 Mục tiêu nghiên cứu................................................................... 17

2.1.1Mục tiêu tổng quát ................................................................. 17

2.1.2Mục tiêu nghiên cứu cụ thể.................................................... 17

2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu................................................. 17

2.2.1Đối tượng nghiên cứu ............................................................ 17

2.2.2Phạm vi nghiên cứu ............................................................... 17

3

2.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu............................................. 17

2.4 Nội dung nghiên cứu .................................................................. 17

2.4.1Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của lâm phần Lát hoa 17

2.4.2Nghiên cứu sinh trưởng của lâm phần Lát hoa trồng thuần loài

tại huyện Mai Châu – Hòa Bình........................................................... 17

2.4.3Điều tra cây bụi thảm tươi trong lâm phần Lát hoa............... 18

2.4.4Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh.......................... 18

2.5 Phương pháp nghiên cứu........................................................... 18

2.5.1Phương pháp luận .................................................................. 18

2.5.2Chuẩn bị................................................................................. 18

2.5.3Phương pháp nghiên cứu chung............................................. 19

2.5.4Phương pháp điều tra thu thập số liệu ngoài hiện trường...... 19

2.6 Phương pháp xử lý số liệu.......................................................... 21

2.6.1Phương pháp chỉnh lý số liệu và tính toán............................. 21

2.6.2Lựa chọn phân bố lý thuyết phù hợp ..................................... 22

2.6.3Xác định các tham số của phân bố Weibull........................... 23

2.6.4Tính xác suất theo phân bố Weibull. ..................................... 24

2.6.5So sánh các chỉ tiêu sinh trưởng. ........................................... 24

CHƯƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU................................................................................................ 26

3.1 Điệu kiện tự nhiên ...................................................................... 26

3.1.1Vị trí địa lý ............................................................................. 26

3.1.2Địa hình cụ thể ....................................................................... 26

3.1.3Địa chất thổ nhưỡng, sông suối ............................................. 27

3.1.4Khí hậu thủy văn.................................................................... 27

3.1.5Thực trạng kinh tế - xã hội..................................................... 28

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................. 30

4.1 Kết quả nghiên cứu một số quy luật cấu trúc của .................. 30

4.1.1Quy luật phân bố số cây theo đường kính (N/D1.3) ............... 30

4

4.1.2Quy luật phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn (N/Hvn).... 33

4.2 Đặc điểm sinh trưởng của lâm phần Lát hoa .......................... 36

4.2.1Xác định sinh trưởng về đường kính tại vị trí 1.3m (D1.3).. 36

4.2.2Xác định sinh trưởng về chiều cao vút ngọn ( Hvn).............. 38

4.2.3Xác định sinh trưởng về đường kính tán (Dt)........................ 40

4.2.4Đánh giá chất lượng của lâm phần Lát hoa ........................... 42

4.3 Đặc điểm của cây bụi thảm tươi ............................................... 43

4.4 Đề xuất một số giải pháp ........................................................... 44

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ................................ 46

5.1 Kết luận ....................................................................................... 46

5.2 Tồn tại.......................................................................................... 47

5.3 Khuyến nghị................................................................................ 48

5

DANH MỤC BẢNG

Bảng 4-1 Kết quả mô hình hóa quy luật phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull. 31

Bảng 4-2 Kết quả mô hình hóa quy luật phân bố N/Hvn theo hàm Weibull.. 34

Bảng 4-3 Đặc điểm sinh trưởng của đường kính ngang ngực của lâm phần Lát

hoa............................................................................................................. 36

Bảng 4-4 So sánh sinh trưởng D1.3 cây Lát hoa ............................................ 37

Bảng 4-5 Đặc điểm sinh trưởng của chiều cao vút ngọn của lâm phần Lát hoa

................................................................................................................... 38

Bảng 4-6 So sánh sinh trưởng Hvn cây Lát hoa ............................................. 39

Bảng 4-7 Đặc điểm sinh trưởng của đường kính tán của lâm phần Lát hoa .. 40

Bảng 4-8 So sánh sinh trưởng( Dt) cây Lát hoa ............................................. 41

Bảng 4-9 Đánh giá chất lượng của lâm phần Lát hoa..................................... 43

Bảng 4-10 Đặc điểm cây bụi thảm tươi .......................................................... 44

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1 Bản đồ vệ tinh huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.............................. 26

Hình 4.1 Kết quả mô hình hóa phân bố N/D1.3 thực nghiệm với phân bố lý

thuyết của OTC 1 tuổi 4............................................................................ 32

Hình 4.2 Kết quả mô hình hóa phân bố N/D1.3 thực nghiệm với phân bố lý

thuyết của OTC 4 tuổi 7............................................................................ 32

Hình 4.3 Kết quả mô hình hóa phân bố N/Hvn thực nghiệm với phân bố lý

thuyết của OTC 1 tuổi 4............................................................................ 35

Hình 4.4 Kết quả mô hình hóa phân bố N/Hvn thực nghiệm với phân bố lý

thuyết của OTC 4 tuổi 7............................................................................ 36

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!