Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và khả năng nhân giống vô tính cây thảo quả (Amomum aromaticum Roxb) tại tỉnh Hà Giang
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN NGỌC HOÀNG
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI
VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH
CÂY THẢO QUẢ (Amomum aromaticum Roxb)
TẠI TỈNH HÀ GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC
Thái Nguyên, năm 2020
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN NGỌC HOÀNG
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI
VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH
CÂY THẢO QUẢ (Amomum aromaticum Roxb)
TẠI TỈNH HÀ GIANG
Ngành: Lâm học
Mã số: 8 62 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Phúc
Thái Nguyên, năm 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và hoàn toàn chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi
cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn này đã được cảm ơn
và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Ngọc Hoàng
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu, điều tra số liệu và hoàn thành luận văn, tôi
đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể và cá nhân trong và
ngoài trường.
Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lê Văn Phúc đã trực tiếp hướng
dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Lâm
nghiệp, các Thầy Cô thuộc phòng Đào tạo trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của lãnh đạo và cán bộ Viện Nghiên
cứu và Phát triển lâm nghiệp, nhóm sinh viên K47 lâm nghiệp và cán bộ
phòng Nông nghiệp, Hạt kiểm lâm các huyện cung cấp số liệu thực tế và
thông tin cần thiết để tôi hoàn thành luận văn này.
Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình đã quan
tâm, động viên, đóng góp ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình hoàn thiện
luận văn.
Vì điều kiện thời gian, nhân lực và những khó khăn khách quan nên bản
luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp của các các thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp
để luận văn được hoàn thiện hơn.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2020
Người thực hiện
Nguyễn Ngọc Hoàng
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ...............................................................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................ v
DANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................ vi
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 2
2.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................. 2
2.2. Mục tiêu cụ thể....................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn................................................................... 2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................... 4
1.1. Những nghiên cứu trên thế giới ............................................................. 4
1.1.1. Những nghiên cứu về họ Gừng........................................................... 4
1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam............................................................ 11
1.2.1. Những nghiên cứu về họ Gừng......................................................... 11
1.2.2. Những nghiên cứu về Thảo quả ........................................................ 16
1.2.3. Hiện trạng phát triển Thảo quả tại Hà Giang.................................... 18
1.4. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu..................... 20
1.4.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................. 20
1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.................................................................. 24
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............. 27
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................ 27
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................ 27
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................... 27
2.2. Nội dung nghiên cứu............................................................................ 27
2.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 27
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu chung........................................................ 27
2.3.2. Cách tiếp cận của đề tài..................................................................... 27
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể........................................................ 28
iv
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................... 34
3.1. Đặc điểm hình thái loài Thảo quả ........................................................ 34
3.2. Đặc điểm sinh thái loài Thảo quả tại tỉnh Hà Giang............................ 37
3.2.1. Đặc điểm khí hậu .............................................................................. 37
3.2.2. Đặc điểm đất đai................................................................................ 38
3.2.3. Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật nơi có loài Thảo quả phân bố.. 40
3.3. Đặc điểm phân bố loài Thảo quả tại tỉnh Hà Giang............................. 41
3.3.1. Kết quả điều tra Thảo quả trên các tuyến điều tra ............................ 41
3.3.2. Đặc điểm phân bố thảo quả theo các dạng sinh cảnh ....................... 42
3.4. Đặc điểm sinh trưởng và sâu bệnh hại Thảo quả ................................. 43
3.4.1. Kết quả điều tra tình hình sinh trưởng .............................................. 43
3.4.2. Kết quả điều tra tình hình sâu bệnh hại và cách phòng trừ............... 45
3.5. Nghiên cứu khả năng nhân giống bằng phương pháp vô tính ............. 46
3.5.1. Tiêu chuẩn cây mẹ được lựa chọn .................................................... 46
3.5.2. Ảnh hưởng của tuổi hom đến nhân giống tách hom gốc Thảo quả .. 49
3.5.3. Kết quả ảnh hưởng của giá thể đến nhân giống tách hom gốc
Thảo quả...................................................................................................... 50
3.5.4. Ảnh hưởng của chất kích thích ra rễ đến nhân giống tách hom gốc
Thảo quả...................................................................................................... 51
3.5.5. Kết quả ảnh hưởng của thời vụ giâm hom đến nhân giống tách hom
gốc cây Thảo quả......................................................................................... 53
3.6. Đề xuất giải pháp phát triển bền vững loài Thảo quả. ......................... 54
3.6.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong công tác
bảo tồn và phát triển loài Thảo quả............................................................. 54
3.6.2. Đề xuất một số giải pháp phát triển loài Thảo quả ........................... 55
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................... 58
1. Kết luận ................................................................................................... 58
2. Tồn tại ..................................................................................................... 59
3. Khuyến nghị ............................................................................................ 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 60
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Hiện trạng phân bố Thảo quả tại các huyện của tỉnh Hà Giang ......... 18
Bảng 3.1. Đặc điểm hình thái loài Thảo quả tại khu vực nghiên cứu ................ 36
Bảng 3.2. Kết quả điều tra sơ bộ về đất đai tại khu vực nghiên cứu .................. 38
Bảng 3.3. Mô tả đặc điểm phẫu diện đất ......................................................... 39
Bảng 3.4. Phân bố Thảo quả trên các tuyến điều tra ........................................ 41
Bảng 3.5. Phân bố thảo quả trên các dạng sinh cảnh........................................ 42
Bảng 3.6. Kết quả nghiên cứu sinh trưởng của cây Thảo quả ........................... 44
Bảng 3.7. Kết quả tuyển chọn cây Thảo quả làm cây mẹ ................................. 46
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của loại hom đến nhân giống tách hom gốc Thảo quả .... 49
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của giá thể đến tỉ lệ sống và sự hình thành rễ mới
của hom Thảo quả ......................................................................................... 50
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của chất kích thích ra rễ đến tỉ lệ sống
và sự hình thành rễ của hom Thảo quả............................................................ 52
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của thời vụ đến nhân giống giâm hom cây Thảo quả .... 53
Bảng 3.12. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức
trong công tác phát triển loài Thảo quả tại Hà Giang ....................................... 54