Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng giống nhãn PHM-99-1-1 trồng tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
PREMIUM
Số trang
96
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
928

Nghiên cứu đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng giống nhãn PHM-99-1-1 trồng tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

------------------------

ĐỖ THỊ PHƢỢNG

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN

PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT,

CHẤT LƢỢNG GIỐNG NHÃN PHM-99-1-1 TRỒNG

TẠI HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƢNG YÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

------------------------

ĐỖ THỊ PHƢỢNG

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ MỘT SỐ BIỆN

PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT,

CHẤT LƢỢNG GIỐNG NHÃN PHM-99-1-1 TRỒNG

TẠI HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƢNG YÊN

CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG TRỌT

Mã Số: 60 62 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đức Thạnh

TS. Nguyễn Thế Huấn

THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, ngoài sự nỗ lực của

bản thân, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của tất cả các cá nhân, tập thể.

Trước tiên tôi xin được bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Đức

Thạnh, TS. Nguyễn Thế Huấn đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên

cứu, thực hiện và hoàn thành luận văn.

Tôi cũng chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong bộ môn Cây ăn quả

- Khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi

hoàn thành luận văn của mình.

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn,

phòng thống kê, kinh tế, dân số, cán bộ và nhân dân huyện Khoái Châu, tỉnh

Hưng Yên đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện

luận văn của mình.

Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn tới Cô Nguyễn Thị Thiết ở xóm 9, xã

Hàm Tử, huyện Khoái Châu đã tận tình chỉ bảo tôi, cung cấp cho tôi những

kiến thức bổ ích để hoàn thiện luận văn của mình.

Để hoàn thành đề tài này tôi còn nhận được sự động viên, khích lệ của

gia đình, bạn bè.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 15 tháng 09 năm 2011

Tác giả luận văn

Đỗ Thị Phƣợng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỤC LỤC

Trang

Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ..........................................................................................1

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.....................................................................1

1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI.......................................................2

1.2.1. Mục đích của đề tài........................................................................................2

1.2.2. Yêu cầu của đề tài..........................................................................................2

1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.................................3

1.3.1. Ý nghĩa khoa học ...........................................................................................3

1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ...........................................................................................3

Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................4

2.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................................4

2.1.1. Cơ sở khoa học ..............................................................................................4

2.1.1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu cây nhãn PHM-99-1-1 .......................4

2.1.1.2. Cơ sở khoa học của biện pháp cắt tỉa ..........................................................5

2.1.1.3. Cơ sở khoa học của việc sử dụng các chất điều tiết sinh trưởng ..................6

2.1.1.4. Cơ sở khoa học của việc sử dụng phân bón lá .............................................7

2.1.2. Giới thiệu đại cương về cây nhãn...................................................................9

2.1.2.1. Nguồn gốc ..................................................................................................9

2.1.2.2. Phân loại.....................................................................................................9

2.1.2.3. Một số giống nhãn chính trên thế giới và ở Việt Nam ...............................10

2.1.2.4. Phân bố vùng trồng nhãn ..........................................................................13

2.1.2.5. Đặc điểm sinh vật học...............................................................................14

2.1.2.6. Yêu cầu ngoại cảnh đối với cây nhãn ........................................................18

2.1.3. Tình hình nghiên cứu các biện pháp thúc đẩy quá trình ra hoa, đậu quả và

năng suất của cây nhãn................................................................................19

2.1.3.1. Một số nghiên cứu về biện pháp cắt tỉa .....................................................20

2.1.3.2. Một số nghiên cứu về phân bón qua lá ......................................................21

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.1.3.3. Nghiên cứu về các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, ra hoa,

đậu quả bằng chất kích thích sinh trưởng.....................................................21

2.1.3.4. Nghiên cứu về phòng trừ sâu bệnh ............................................................25

2.1.4. Tình hình sản xuất nhãn trên thế giới và trong nước.....................................26

2.1.4.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên thế giới.......................................26

2.1.4.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trong nước.........................................27

2.2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ....................................................28

2.2.1. Hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội................................................28

2.2.1.1. Vị trí địa lý ...............................................................................................28

2.2.1.2. Tài nguyên khí hậu ...................................................................................29

2.2.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................33

2.2.2. Thực trạng sử dụng đất huyện Khoái Châu ..................................................34

2.2.3. Tình hình sản xuất cây ăn quả và cây nhãn huyện Khoái Châu ....................38

Phần 3: VẬT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU ..........................................................................................41

3.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ HÓA CHẤT NGHIÊN CỨU...41

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................41

3.1.2. Địa điểm nghiên cứu....................................................................................41

3.1.3. Thời gian nghiên cứu ...................................................................................41

3.1.4. Hóa chất sử dụng nghiên cứu .......................................................................41

3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...........................................................................41

3.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................43

3.3.1. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học.................................................43

3.3.2. Phương pháp điều tra sâu bệnh hại...............................................................46

3.3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm.....................................................................46

3.3.4. Chỉ tiêu theo dõi ..........................................................................................47

3.3.5. Phương pháp xử lý số liệu và tính toán ........................................................47

Phần 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC.........................................................................48

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Ở GIỐNG

NHÃN PHM-99-1-1....................................................................................48

4.1.1. Đặc điểm hình thái giống nhãn PHM99-1-1.................................................48

4.1.1.1. Đặc điểm hình thái cây nhãn PHM-99-1-1 ................................................48

4.1.1.2. Đặc điểm hình thái lá của giống nhãn PHM-99-1-1...................................49

4.1.1.3. Đặc điểm hình thái quả của giống nhãn PHM-99-1-1................................50

4.1.2. Đặc điểm sinh trưởng của giống nhãn PHM-99-1-1 .....................................50

4.1.3. Đặc điểm phát triển của giống nhãn PHM-99-1-1 ........................................54

4.1.3.1. Đặc điểm ra hoa của giống nhãn PHM-99-1-1 ..........................................54

4.1.3.2. Một số chỉ tiêu về năng suất và phẩm chất của giống nhãn PHM-99-1-1...55

4.2. TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY NHÃN PHM-99-1-1 ..................57

4.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KĨ

THUẬT ĐẾN SỰ ĐẬU HOA, ĐẬU QUẢ, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT

LƯỢNG GIỐNG NHÃN PHM-99-1-1........................................................58

4.3.1. Ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật cắt tỉa đến sự đậu hoa, đậu quả, năng

suất và chất lượng giống nhãn PHM-99-1-1 ................................................58

4.3.1.1. Ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật cắt tỉa đến khả năng phát sinh lộc

thu của nhãn PHM-99-1-1 ...........................................................................59

4.3.1.2. Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến hình thành ra hoa của PHM-99-1-1 .....60

4.3.1.3. Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến khả năng giữ quả của nhãn PHM￾99-1-1..........................................................................................................61

4.3.1.4. Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến các yếu tố cấu thành năng suất ........63

4.3.1.5. Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến thành phần cơ giới của quả..............65

4.3.1.6. Hiệu quả kinh tế của việc áp dụng biện pháp cắt tỉa ..................................66

4.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 nồng độ khác nhau đến sự đậu hoa, đậu

quả, năng suất, chất lượng nhãn PHM-99-1-1..............................................66

4.3.2.1. Ảnh hưởng của GA3 nồng độ khác nhau đến quá trình hình thành hoa

của nhãn PHM-99-1-1 .................................................................................66

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.3.2.2. Ảnh hưởng của GA3 nồng độ khác nhau đến khả năng giữ quả của

nhãn PHM-99-1-1 .......................................................................................67

4.3.2.3. Ảnh hưởng của của GA3 nồng độ khác nhau đến các yếu tố cấu thành

năng suất .....................................................................................................70

4.3.2.4. Ảnh hưởng của GA3 nồng độ khác nhau đến thành phần cơ giới của quả ..72

4.3.2.5. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng GA3 nồng độ khác nhau.......................73

4.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sự đậu hoa, đậu quả, năng

suất, chất lượng nhãn PHM-99-1-1..............................................................74

4.3.3.1. Ảnh hưởng của phân bón lá đến hình thành hoa của nhãn PHM-99-1-1 ....74

4.3.3.2. Ảnh hưởng của phân bón lá đến khả năng giữ quả của nhãn PHM-99-11......75

4.3.3.3. Ảnh hưởng của của phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng suất .........77

4.3.3.4. Ảnh hưởng của phân bón lá đến thành phần cơ giới của quả .....................79

4.3.3.5. Hiệu quả kinh tế từ việc sử dụng phân bón qua lá .....................................80

Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ....................................................................81

5.1. KẾT LUẬN....................................................................................................81

5.2. ĐỀ NGHỊ .......................................................................................................81

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................82

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC VIẾT TẮT

CT : Công thức

Đ : Đồng

Đ/C : Đối chứng

Ha : Hecta

Kg : Kilogam

KHCN & MT : Khoa học công nghệ và môi trường

NN &PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NXBNN : Nhà xuất bản nông nghiệp

PTTH : Phổ thông trung học

TTGDTX : Trung tâm giáo dục thường xuyên

THCS : Trung học cơ sở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 2.1: Giá bán nhãn một số năm gần đây tại chợ Đông tảo huyện Khoái Châu......28

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu khí tượng huyện Khoái Châu năm 1995-2010 ...............30

Bảng 2.3: Hiện trạng sử dụng đất huyện Khoái Châu năm 2009 ............................35

Bảng 2.4: Thành phần dinh dưỡng đất huyện Khoái Châu .....................................38

Bảng 2.5: Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng một số cây ăn quả ra đồng

chính năm 2007 - 2009...........................................................................39

Bảng 4.1: Đặc điểm hình thái cây nhãn PHM-99-1-1.............................................48

Bảng 4.2: Đặc điểm hình thái lá của giống nhãn PHM-99-1-1 ...............................49

Bảng 4.3: Đặc điểm hình thái quả của giống nhãn PHM-99-1-1 ............................50

Bảng 4.4.: Khả năng sinh trưởng đợt lộc trong năm...............................................51

Bảng 4.5: Đặc điểm ra hoa của giống nhãn PHM-99-1-1.......................................54

Bảng 4.6: Một số chỉ tiêu về năng suất, phẩm chất nhãn PHM-99-1-1...................56

Bảng 4.7: Tình hình sâu bệnh hại trên cây nhãn PHM-99-1-1................................57

Bảng 4.8: Ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật cắt tỉa đến khả năng phát sinh lộc

thu của nhãn PHM-99-1-1 ......................................................................59

Bảng 4.9: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến tình hình ra hoa của nhãn

PHM-99-1-1...........................................................................................60

Bảng 4.10: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến khả năng giữ quả của nhãn

chín muộn qua các ngưỡng thời gian khác nhau .....................................61

Bảng 4.11: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến các yếu tố cấu thành năng suất...63

Bảng 4.12: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến thành phần cơ giới của quả ........65

Bảng 4.13: Hiệu quả kinh tế của việc áp dụng các biện pháp cắt tỉa (Tính cho

1ha tương đương 250 cây/ha).................................................................66

Bảng 4.14: Ảnh hưởng của GA3 nồng độ khác nhau đến quá trình hình thành

hoa của giống nhãn PHM-99-1-1............................................................67

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!