Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu đặc điểm sinh học - sinh thái học của sâu xanh đục quả cà chua helicoverpa armigera hubner và biện pháp phòng chống tại an dương - hải phòng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------------------------
VŨ THỊ LAN HƯƠNG
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA SÂU
XANH ĐỤC QUẢ CÀ CHUA HELICOVERPA ARMIGERA HUBNER
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TẠI AN DƯƠNG - HẢI PHÒNG
VỤ ĐÔNG XUÂN 2008 -2009
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
M· sè: 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. HỒ THỊ THU GIANG
HÀ NỘI - 2009
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả trình trong luận văn là hoàn toàn trung thực, chưa được
ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác.
Hải Phòng, ngày.......tháng.......năm 2009
Tác giả
Vũ Thị Lan Hương
ii
LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành công trình nghiên cứu này ngoài sự nỗ lực cố gắng của
bản thân, tôi nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình, sát sao chu đáo của
PGS.TS. Hồ Thị Thu Giang, PGS.TS.NGƯT Nguyễn Đức Khiêm, tác giả xin
gửi tới thầy cô lời cảm ơn và lòng biết ơn sâu sắc nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy cô Viện đào tạo sau Đại học, Bộ môn
côn trùng - Khoa nông học đã quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện cho
tôi nâng cao hiểu biết và hoàn thành luận văn.
Xin được gửi lời cảm ơn tới đồng chí Chi cục trưởng Chi cục BVTV
Hải Phòng cùng toàn thể các đồng chí lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp đã tạo
mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian học tập thực hiện đề tài.
Cuối cùng tác giả tỏ lòng biết ơn vô hạn tới gia đình và người thân đã
khích lệ động viên trong thời gian học tập và nghiên cứu, cảm ơn những
người bạn của tôi đã ủng hộ cả về tinh thần và vật chất, để tác giả hoàn thành
luận văn này.
Hải Phòng, tháng..........năm 2009
Tác giả
Vũ Thị Lan Hương
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cám ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục các hình ix
1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 4
1.3 Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của đề tài 4
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 6
2.2 Những nghiên cứu nước ngoài và Việt Nam 9
3 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 31
3.1 Địa điểm, thời gian và vật liệu nghiên cứu 31
3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 31
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37
4.1 Thành phần sâu hại trên cà chua vụ Đông xuân 2008-2009 tại An
Dương - Hải Phòng 37
4.2 Diễn biến mật độ sâu xanh đục quả cà chua vụ Đông xuân 2008-
2009 tại An Dương- Hải Phòng 40
4.3 Diễn biến mật độ và tỷ lệ hại của sâu xanh đục quả H.armigera
Hubner trên vụ sớm và chính vụ Vụ Đông xuân 2008- 2009 tại
An Dương- Hải Phòng 42
iv
4.4 Phân bố của sâu xanh H. armigera ở các bộ phận trên cây cà chua 44
4.5 Mức độ phổ biến của sâu xanh Helicoverpa armigera trên cây
trồng vụ Đông xuân 2008-2009 tại Hải Phòng 45
4.6 Đặc điểm sinh học của sâu xanh đục quả Helicoverpa armigera
Hubner trên cà chua 47
4.6.1 Vòng đời sâu xanh đục quả cà chua H. armigera (nuôi trong
phòng thí nghiệm Chi cục BVTV Hải Phòng) 47
4.6.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn khác nhau đến tỷ lệ chết và
thời gian phát dục của sâu non sâu xanh H. armigera 52
4.7 Hiệu lực trừ sâu xanh đục quả cà chua trong phòng Thí nghiệm –
(Chi cục BVTV Hải Phòng vụ đông xuân 2008-2009) 54
4.8 Thí nghiệm sử dụng thuốc BVTV phòng chống sâu xanh
H.armigera đục quả cà chua ở ngoài đồng vụ Đông xuân 2008-
2009 tại An Dương-Hải Phòng. 55
4.9 Thí nghiệm sử dụng bẫy Pheromone giới tính phòng chống sâu
xanh H.armigera đục quả cà chua ở ngoài đồng vụ Đông xuân
2008-2009 tại An Dương - Hải Phòng 58
4.9.1 Mật độ trưởng thành sâu đục quả cà chua vào bẫy Pheromone vụ
Đông xuân 2008-2009 tại xã Hồng Phong - An Dương - Hải
Phòng 58
4.9.2 Diễn biến mật độ sâu xanh H.armigera và tỷ lệ quả bị hại (%)
trong thí nghiệm sử dụng bẫy PG tại Hồng Phong- An DươngHải Phòng vụ đông xuân 2008-2009 60
4.10 Hiệu quả kinh tế của các thí nghiệm phòng chống sâu đục quả cà
chua vụ đông xuân 2008- 2009 tại An Dương - Hải Phòng 62
4.10.1 Hiệu quả kinh tế thí nghiệm sử dụng thuốc BVTV trừ sâu xanh
đục quả cà chua vụ đông xuân 2008-2009 tại An Dương - Hải
Phòng 62
v
4.10.2 Hiệu quả kinh tế biện pháp phòng chống sâu đục quả cà chua
bằng bẫy PG vụ đông xuân 2008-2009 tại An Dương - Hải Phòng 64
5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65
5.1 Kết luận 65
5.2 Đề nghị 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
PHỤ LỤC 76
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BMAT Bắt mồi ăn thịt.
BVTV Bảo vệ thực vật.
FAO Food and Agriculture Organization
Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc.
GAP Good Agricultural Practic - Thực hành Nông nghiệp tốt
H.armigera Helicoverpa armigera.
H.assulta Helicoverpa assulta
HaNPV Helicoverpa armigera Nuclae Polyhydro Virus.
IPM Integrate pests management - Điều khiển dịch hại tổng hợp.
PG Pheromone giới tính.
PHI Thời gian cách ly.
RAT Rau an toàn.
S.litura Spodoptera litura.
V-BT Vi khuẩn Bacillus thuringiensis + NPV
WTO World Trade Organization
Tổ chức mậu dịch quốc tế.
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Hiệu lực trừ sâu xanh H.armigera đục quả cà chua tại Ấn Độ
năm 2003-2004 22
4.1 Thành phần sâu hại trên cây cà chua vụ đông xuân 2008- 2009
tại An Dương- Hải Phòng. 38
4.2 Tỷ lệ các họ, loài sâu hại cà chua vụ Đông xuân 2008-2009 tại
An Dương- Hải Phòng 39
4.3 Diễn biến mật độ sâu khoang và sâu xanh hại cà chua vụ đông
xuân 2008-2009 tại An Dương - Hải Phòng 41
4.4 Diễn biến mật độ và tỷ lệ hại của sâu xanh H.armigera trên cà
chua vụ sớm và chính vụ (Đông xuân 2008-2009) tại Hồng
Phong - An Dương - Hải Phòngtại 43
4.5 Mật độ trung bình của sâu xanh H.armigera ở các bộ phận trên
cây cà chua vụ Đông xuân 2008-2009 tại An Dương - Hải Phòng 44
4.6 Mức độ phổ biến của sâu xanh Helicoverpa armigera trên cây
trồng vụ Đông xuân 2008-2009 tại Hải Phòng 46
4.7 Vòng đời của sâu xanh Helicoverpa armigera 48
4.8 Nhịp điệu sinh sản của trưởng thành sâu xanh Helicoverpa armigera. 50
4.9 Ảnh hưởng của thức ăn khác nhau tới khả năng phát dục của sâu
non sâu đục quả cà chua H. armigera Hubner 52
4.10 Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu đục quả cà chua
Helicoverpa armigera ở trong phòng thí nghiệm. 54
4.11 Diễn biến mật độ sâu xanh H. armigera và tỷ lệ quả bị hại (%) ở
các công thức phun thuốc khác nhau 56
4.12 Mật độ trưởng thành sâu khoang và sâu xanh (H.armigera) đục
quả cà chua vào bẫy PG vụ đông xuân 2008-2009 tại xã Hồng
Phong - An Dương - Hải Phòng 59
viii
4.13 Diễn biến mật độ sâu xanh H. armigera và tỷ lệ quả bị hại (%)
trong thí nghiệm sử dụng bẫy PG tại Hồng Phong- An DươngHải Phòng vụ đông xuân 2008-2009. 61
4.14 Hạch toán kinh tế thí nghiệm sử dụng thuốc BVTV trừ sâu xanh
đục quả cà chua vụ đông xuân 2008-2009 tại An Dương - Hải
Phòng 62
4.15 Hiệu quả kinh tế thí nghiệm ngoài đồng của các công thức phun
thuốc trừ sâu đục quả cà chua vụ đông xuân 2008-2009 tại An
Dương - Hải Phòng. 63
4.16 So sánh hiệu quả kinh tế của biện pháp phòng chống sâu đục quả
cà chua bằng bẫy PG vụ đông xuân 2008-2009 tại An Dương - Hải
Phòng. 64