Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của rầy lưng trắng (sogatella furcifera horvath) hại lúa và biện pháp hóa học phòng trừ vụ xuân 2011 tại hà nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
= = = = * * * = = = =
PHẠM THU HƯƠNG
NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA
RẦY LƯNG TRẮNG (Sogatella furcifera Horvath) HẠI LÚA
VÀ BIỆN PHÁP HÓA HỌC PHÒNG TRỪ VỤ XUÂN 2011
TẠI HÀ NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số : 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS TRẦN ðÌNH CHIẾN
HÀ NỘI - 2011
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả
nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa ñược sử dụng và công bố trong bất kỳ
công trình nghiên cứu nào khác.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin
trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Phạm Thu Hương
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận ñược sự
giúp ñỡ và chỉ bảo tận tình của thầy hướng dẫn PGS.TS Trần ðình Chiến, Bộ môn côn
trùng, Khoa nông học, Trường ñại học Nông Nghiệp Hà Nội.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành ñối với sự quan tâm của thầy hướng dẫn, sự
giúp ñỡ nhiệt tình và ñộng viên của cán bộ Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nam.
Xin chân thành cảm ơn gia ñình, người thân, bạn bè ñã luôn quan tâm, giúp ñỡ tôi
trong quá trình thực hiện ñề tài.
Một lần nữa tôi xin gửi lời cảm ơn, lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo, các cơ
quan ñoàn thể, người thân và bạn bè ñồng nghiệp.
Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2011
Tác giả luận văn
Phạm Thu Hương
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH viii
1. MỞ ðẦU 1
1.1 ðặt vấn ñề 1
1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 2
1.2.1 Mục ñích 2
1.2.2 Yêu cầu 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài 3
2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 4
2.2.1 Vị trí phân loại 4
2.2.2 Phân bố, ký chủ của rầy lưng trắng 4
2.2.3 ðặc ñiểm sinh học của rầy lưng trắng 5
2.2.4 Sự di chuyển của rầy lưng trắng 7
2.2.5 ðặc ñiểm sinh thái học của rầy lưng trắng 8
2.2.6 Những nghiên cứu về thiên ñịch của rầy lưng trắng 9
2.2.7 Những nghiên cứu về hiệu lực của thuốc trừ rầy lưng trắng và tính
kháng thuốc của rầy lưng trắng 11
2.2.8 Ảnh hưởng của giống lúa tới sinh trưởng, phát triển của rầy lưng trắng 12
2.3 Tình hình nghiên cứu trong nước 13
2.3.1 Phân bố và tác hại của rầy lưng trắng 13
2.3.2 ðặc ñiểm sinh vật học của rầy lưng trắng 15
2.3.3 ðặc ñiểm sinh thái học rầy lưng trắng 17
2.3.4 Thiên ñịch của rầy lưng trắng 18
2.3.5 Những nghiên cứu về hiệu lực của thuốc trừ rầy lưng trắng và tính
kháng thuốc của rầy lưng trắng 20
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iv
2.3.6 Ảnh hưởng của giống lúa tới sinh trưởng, phát triển của rầy lưng trắng 21
3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
3.1 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 23
3.2 ðối tượng nghiên cứu 23
3.3 Vật liệu nghiên cứu 23
3.4 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 23
3.4.1 Nội dung nghiên cứu 23
3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 24
3.4.3 Phương pháp nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của rầy lưng trắng 24
3.4.4 Phương pháp nghiên cứu ñặc ñiểm sinh thái rầy lưng trắng 25
3.4.5 Khảo nghiệm một số loại thuốc hoá học trừ rầy 27
3.4.6 Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính toán 28
3.4.7 Xử lý số liệu 30
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31
4.1 Thành phần nhóm rầy hại thân lúa và thiên ñịch phổ biến của chúng vụ
Xuân 2011 tại Duy Tiên, Hà Nam 31
4.1.1 Thành phần nhóm rầy hại thân lúa 31
4.1.2 Thành phần thiên ñịch của rầy lưng trắng (S. furcifera) 33
4.2 ðặc ñiểm sinh học của rầy lưng trắng (S. furcifera) 36
4.2.1 Thời gian phát dục các pha của rầy lưng trắng (S. furcifera) 36
4.2.2 Nhịp ñiệu sinh sản của rầy lưng trắng (S. furcifera) 39
4.2.3 Sức sinh sản của rầy lưng trắng (S. furcifera) 40
4.2.4 Tỷ lệ trứng nở của rầy lưng trắng (S. furcifera) 42
4.2.5 Vị trí ñẻ trứng của trưởng thành rầy lưng trắng (S. furcifera) 42
4.2.6 Tỷ lệ cánh ngắn và cánh dài của rầy lưng trắng (S. furcifera) 45
4.3 Diễn biến mật ñộ của rầy lưng trắng (S. furcifera) hại lúa vụ Xuân 2011 tại
Duy Tiên, Hà Nam 47
4.3.1 Diễn biến mật ñộ rầy lưng trắng trên 5 giống lúa ñược trồng phổ biến vụ
Xuân 2011 tại Duy Tiên, Hà Nam 47
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… v
4.3.2 Diễn biến mật ñộ rầy lưng trắng (S. furcifera) trên các chân ñất khác nhau. 49
4.3.3 Diễn biến mật ñộ rầy lưng trắng (S. furcifera) ở 3 mức phân bón khác nhau. 51
4.3.4 Diễn biến mật ñộ rầy lưng trắng ở 3 mật ñộ cấy khác nhau. 54
4.4 Khảo sát một số loại thuốc hoá học phòng trừ rầy lưng trắng (S. furcifera ) 56
4.4.1 Hiệu lực của một số loại thuốc hoá học ñối với rầy lưng trắng (S.
furcifera ) vụ Xuân 2011 tại Duy Tiên, Hà Nam 56
4.4.2 Hiệu lực của một số loại thuốc hoá học ñối với rầy lưng trắng (S.
furcifera) (Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nam) 61
4.5 Năng suất của giống lúa Bắc thơm số 7 ở các nền phân bón khác nhau tại
Duy Tiên, Hà Nam 63
4.6 Hạch toán hiệu quả kinh tế ở thí nghiệm phân bón 64
4.7 Hạch toán hiệu quả kinh tế ở thí nghiệm phun thuốc 67
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 69
5.1 Kết luận 69
5.2 ðề nghị 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Diện tích lúa bị nhiễm rầy nâu, rầy lưng trắng ở Hà Nam từ năm
2004 ñến vụ Xuân 2011 14
Bảng 4.1. Thành phần nhóm rầy hại thân lúa (Bộ Homoptera) vụ Xuân năm
2011 tại Duy Tiên, Hà Nam 31
Bảng 4.2. Thành phần thiên ñịch của rầy lưng trắng vụ Xuân năm 2011 tại
Duy Tiên, Hà Nam 34
Bảng 4.3: Thời gian phát dục các pha của rầy lưng trắng (S. furcifera) nuôi
trong phòng thí nghiệm 37
Bảng 4.4: Nhịp ñiệu sinh sản của rầy lưng trắng (S. furcifera) trên giống Bắc
thơm số 7 39
Bảng 4.5 Sức sinh sản của rầy lưng trắng (S. furcifera) 41
Bảng 4.6: Tỷ lệ trứng nở của rầy lưng trắng (S. furcifera) 42
Bảng 4.7 Vị trí ñẻ trứng của trưởng thành rầy lưng trắng (S. furcifera) trên
giống lúa Bắc thơm số 7 43
Bảng 4.8 Tỷ lệ cánh ngắn và cánh dài của rầy lưng trắng (S. furcifera) trên
giống lúa Bắc thơm số 7 tại Duy Tiên, Hà Nam 45
Bảng 4.9 Diễn biến mật ñộ rầy lưng trắng (S. furcifera) trên 5 giống lúa ñược
trồng phổ biến vụ Xuân 2011 tại Duy Tiên, Hà Nam. 48
Bảng 4.10 Diễn biến mật ñộ rầy lưng trắng ( S. furcifera ) trên các chân ñất
khác nhau ở vụ Xuân 2011 tại Duy Tiên, Hà Nam 50
Bảng 4.11 Diễn biến mật ñộ rầy lưng trắng ( S. furcifera ) ở 3 mức phân bón
khác nhau vụ Xuân 2011 tại Duy Tiên, Hà Nam 52
Bảng 4.12 Diễn biến mật ñộ rầy lưng trắng ( S. furcifera ) ở 3 mật ñộ cấy
khác nhau ở vụ Xuân 2011 tại Duy Tiên, Hà Nam 54
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của một số loại thuốc ñến mật ñộ rầy lưng trắng trên
giống lúa Bắc thơm số 7 ngoài ñồng ruộng 57
Bảng 4.14. Hiệu lực của 3 loại thuốc trừ rầy lưng trắng ngoài ñồng ruộng 57
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vii
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của một số loại thuốc ñến mật ñộ rầy lưng trắng trên
giống lúa Bắc thơm số 7 trong nhà lưới 61
Bảng 4.16. Hiệu lực của 3 loại thuốc trừ rầy lưng trắng trong nhà lưới 62
Bảng 4.17 Năng suất của giống lúa Bắc thơm số 7 ở các nền phân bón khác
nhau tại Duy Tiên, Hà Nam 64
Bảng 4.18: Hạch toán hiệu quả kinh tế ở thí nghiệm bón phân 66
Bảng 4.19 Hạch toán hiệu quả kinh tế ở thí nghiệm phun thuốc 68
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Nhóm rầy hại thân lúa vụ Xuân 2011 tại Duy Tiên, Hà Nam 32
Hình 4.2. Các loài thiên ñịch của rầy lưng trắng lúa vụ Xuân 2011 tại Duy
Tiên, Hà Nam 35
Hình 4.3 Các pha của rầy lưng trắng (S. furcifera) 37
Hình 4.4: Nhịp ñiệu sinh sản của rầy lưng trắng (S.furcifera) trên giống Bắc
thơm số 7 40
Hình 4.5 Vị trí ñẻ trứng của trưởng thành rầy lưng trắng (S. furcifera) trên
giống lúa Bắc thơm số 7 44
Hình 4.6 Tỷ lệ dạng cánh của rầy lưng trắng (S. furcifera) trên giống lúa Bắc
thơm số 7 tại Duy Tiên, Hà Nam 46
Hình 4.7 Diễn biến mật ñộ rầy lưng trắng (S. furcifera) trên 5 giống lúa ñược
trồng phổ biến vụ Xuân 2011 tại Duy Tiên, Hà Nam 49
Hình 4.8 Diễn biến mật ñộ rầy lưng trắng (S. furcifera) trên 3 loại chân ñất
khác nhau ở vụ Xuân 2011 tại Duy Tiên, Hà Nam 51
Hình 4.9 Diễn biến mật ñộ rầy lưng trắng ( S. furcifera ) ở 3 mức phân bón
khác nhau ở vụ Xuân 2011 tại Duy Tiên, Hà Nam 53
Hình 4.10 Diễn biến mật ñộ rầy lưng trắng (S. furcifera ) ở 3 mật ñộ cấy khác
nhau vụ Xuân 2011 tại Duy Tiên, Hà Nam 55
Hình 4.11 Rầy lưng trắng (S. furcifera) trên giống lúa Bắc thơm số 7 vụ Xuân
2011 tại Duy Tiên, Hà Nam (trước khi phun thuốc) 59
Hình 4.12 Phun thuốc trừ rầy lưng trắng (S. furcifera) 60
Hình 4.13: Ruộng lúa sau khi phun thuốc 60
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 1
1. MỞ ðẦU
1.1 ðặt vấn ñề
Trong hơn nửa thế kỷ qua, sản xuất nông nghiệp thế giới ñã có những
biến ñổi mạnh mẽ. Nền nông nghiệp cổ truyền với mục tiêu tự cung tự cấp
một cách khiêm tốn ñã ñược thay thế bằng nền nông nghiệp hiện ñại lấy sản
xuất hàng hoá làm mục tiêu chủ yếu và ñáp ứng yêu cầu dân số ngày càng
tăng nhanh.
Hàng loạt các giống cây trồng mới lai tạo có năng suất cao ñã ra ñời
thay thế cho các giống cổ truyền có nguồn gốc bản ñịa, năng suất thấp nhưng
có sức chống chịu với sâu bệnh. Các kỹ thuật mới như trồng dày, bón nhiều
phân ñạm, gieo trồng ñồng loạt… ñã thay thế cho canh tác cổ truyền. Phân
hoá học ñược sản xuất và cung cấp với khối lượng khổng lồ, thay thế cho các
nguồn phân hữu cơ ngày càng ít ỏi. Các vùng chuyên canh, ñơn canh rộng lớn
ñã hình thành, thay thế cho phương thức ña canh, xen canh. Sử dụng thuốc trừ
sâu một cách quá mức ñã gây huỷ hoại môi trường và ảnh hưởng ñến sức
khoẻ cộng ñồng… tất cả những thay ñổi ñó ñã tạo ñiều kiện cho nhiều loại
sâu bệnh phát triển thuận lợi và bùng nổ thành dịch. Một trong những loài
dịch hại nguy hiểm và phổ biến nhất hiện nay ñó là rầy lưng trắng (Sogatella
furcifera Horvath).
Rầy lưng trắng chích hút nhựa cây lúa và cùng với rầy nâu gây cháy ở
nhiều tỉnh thành trên cả nước. Theo Cục Bảo vệ thực vật, trong những năm
1999 – 2003 diện tích lúa bị hại do rầy nâu và rầy lưng trắng gây ra trong cả
nước là 408.908,4 ha, trong ñó miền Bắc là 213.208,8 ha, miền Nam là
195.699 ha. Năm 2006 tại các tỉnh thành phía Nam, tổng diện tích nhiễm rầy
toàn vụ là 200.039 ha chiếm 12,8% tổng diện tích gieo trồng. Như vậy, diện
tích lúa bị hại và hại nặng do rầy gây ra xếp hàng thứ ba trong chín loài dịch
hại lúa chủ yếu.
Bên cạnh ñó, rầy lưng trắng còn là môi giới truyền bệnh Lùn sọc ñen
phương Nam hại lúa. Vụ Mùa năm 2009 tại 19 tỉnh thành ở phía Bắc diện tích