Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sự tích tụ vi nhựa trong ống tiêu hóa của một số loài cá bống phân bố tại đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
TRÌNH THỊ THÚY HẰNG
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG
VÀ SỰ TÍCH TỤ VI NHỰA TRONG ỐNG TIÊU HÓA
CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ BỐNG PHÂN BỐ
TẠI ĐẦM THỊ NẠI, TỈNH BÌNH ĐỊNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THỰC NGHIỆM
Bình Định – Năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
TRÌNH THỊ THÚY HẰNG
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG
VÀ SỰ TÍCH TỤ VI NHỰA TRONG ỐNG TIÊU HÓA
CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ BỐNG PHÂN BỐ
TẠI ĐẦM THỊ NẠI, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã số: 8420114
Người hướng dẫn: TS. VÕ VĂN CHÍ
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu mà tôi đã thực hiện dưới
sự hướng dẫn khoa học của TS. Võ Văn Chí. Các số liệu, kết quả nêu trong
luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình
nghiên cứu nào khác.
Bình Định, tháng 9 năm 2022
Học viên
Trình Thị Thúy Hằng
LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của
thầy Võ Văn Chí. Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến thầy.
Người đã chỉ dẫn, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu.
Nhân đây cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn đối với tất cả quý thầy, cô
trong ban lãnh đạo Trường, Khoa Khoa học tự nhiên, Phòng Đào tạo sau Đại
học của Trường Đại học Quy Nhơn. Tôi xin cảm ơn quý thầy, cô tham gia
giảng dạy lớp cao học Sinh học thực nghiệm khóa 23 đã tận tình hướng dẫn,
giảng dạy tôi trong thời gian học tập.
Tôi xin cảm ơn lãnh đạo và đồng nghiệp Trường THPT Nguyễn Diêu,
các bạn học viên lớp cao học Sinh học thực nghiệm khóa 23 và gia đình,
những người đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa học và luận
văn này.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn................................................................... 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 5
1.1. Điều kiện tự nhiên đầm Thị Nại............................................................ 5
1.2. Thành phần loài và sự phân bố của cá bống .......................................... 9
1.3. Những nghiên cứu về tập tính dinh dưỡng cá bống............................. 13
1.4. Sơ lược về vi nhựa ............................................................................... 16
1.5. Tình hình nghiên cứu vi nhựa ở Việt Nam.......................................... 17
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU................................................................................................................ 21
2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 21
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu........................................................ 22
2.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................ 23
2.4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 23
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN....................... 27
3.1. Đặc điểm sinh học dinh dưỡng của cá bống thệ, cá bống chấm mắt và
cá bống tro................................................................................................... 27
3.2. Sự tích tụ vi nhựa ở 3 loài cá bống ...................................................... 42
3.3. Nhận định mối liên kết giữa tập tính dinh dưỡng và số vi nhựa ăn vào ở
các loài cá bống........................................................................................... 53
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 57
1. Kết luận ................................................................................................... 57
1.1. Đặc điểm cơ quan tiêu hóa và tập tính ăn của cá............................. 57
1.2. Thức ăn tự nhiên của cá ................................................................... 57
1.3. Mật độ vi nhựa ................................................................................. 57
1.4. Về hình dạng và kích thước vi nhựa ................................................ 58
1.5. Mối liên kết giữa tập tính dinh dưỡng và số vi nhựa ăn vào ở các loài
cá bống .................................................................................................... 58
2. Kiến nghị................................................................................................. 59
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................... 60
QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu Tên bảng Trang
Bảng 1.1 Số lượng loài của hai họ Gobiidae và Eleotridae phân
bố ở một số nước Đông Nam Á.
10
Bảng 3.1 Chỉ số RLG của cá bống thệ 29
Bảng 3.2 Thức ăn tự nhiên của cá bống thệ ở mùa mưa và mùa
khô
30
Bảng 3.3 Chỉ số RLG của cá bống chấm mắt 34
Bảng 3.4 Thức ăn tự nhiên của cá bống chấm mắt ở mùa mưa và
mùa khô
35
Bảng 3.5 Chỉ số RLG của cá bống tro 38
Bảng 3.6 Thức ăn tự nhiên của cá bống tro ở mùa mưa và mùa
khô
40
Bảng 3.7 Mật độ vi nhựa tích tụ ở 3 loài cá bống ở mùa mưa 42
Bảng 3.8 Tương quan giữa khối lượng cơ thể, khối lượng ống
tiêu hóa và lượng vi nhựa ăn vào của 3 loài cá bống ở
mùa mưa
43
Bảng 3.9 Mật độ vi nhựa tích tụ ở 3 loài cá bống ở mùa khô 44
Bảng 3.10 Tương quan giữa khối lượng cơ thể, khối lượng ống
tiêu hóa và lượng vi nhựa ăn vào của 3 loài cá bống ở
mùa khô
45
Bảng 3.11 Kết quả so sánh mật độ vi nhựa của 3 loài cá bống
giữa hai mùa
47
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu Tên hình Trang
Hình 1.1 Vị trí địa lý đầm Thị Nại tỉnh Bình Định 5
Hình 1.2 Rác thải nhựa ven đầm Thị Nại 20
Hình 2.1 Cá bống thệ (Oxyurichthys tentacularis) 21
Hình 2.2 Cá bống chấm mắt (Oxyurichthys microlepis) 21
Hình 2.3 Cá bống tro (Oxyurichthys microlepis) 21
Hình 2.4 Vị trí thu mẫu cá ở Đầm Thị Nại 22
Hình 3.1 Hình thái miệng, răng, lưỡi cá bống thệ 27
Hình 3.2 Hình thái cung mang của cá bống thệ 28
Hình 3.3 Hình thái ống tiêu hóa của cá bống thệ 28
Hình 3.4 Tầm quan trọng tương đối của các loại thức ăn trong
phổ thức ăn tự nhiên của cá bống thệ ở mùa mưa và
mùa khô
29
Hình 3.5 Hình thái miệng, răng và lưỡi cá bống chấm mắt 30
Hình 3.6 Hình thái cung mang của cá bống chấm mắt 31
Hình 3.7 Hình thái ruột của cá bống chấm mắt 32
Hình 3.8
Tầm quan trọng tương đối của thức ăn tự nhiên của cá
bống chấm mắt ở mùa mưa và mùa khô
32
Hình 3.9 Cấu tạo miệng, răng, lưỡi của cá bống tro 33
Hình 3.10 Cấu tạo mang của cá bống tro 36
Hình 3.11 Cấu tạo ống tiêu hóa của cá bống tro 38