Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Đặc Điểm Quần Thể Sồi Phảng Castanopsis Cerebrina Hickel A Camus Barnett Làm Cơ Sở Cho Công Tác Bảo Tồn Và Phát Triển Loài Tại Vƣờn Quốc Gia Pù Mát Tỉnh Nghệ An
PREMIUM
Số trang
78
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1669

Nghiên Cứu Đặc Điểm Quần Thể Sồi Phảng Castanopsis Cerebrina Hickel A Camus Barnett Làm Cơ Sở Cho Công Tác Bảo Tồn Và Phát Triển Loài Tại Vƣờn Quốc Gia Pù Mát Tỉnh Nghệ An

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

LỜI CẢM ƠN

Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại Học Lâm nghiệp, đến nay

khóa học 2012 – 2016 đã bƣớc vào giai đoạn kết thúc. Để củng cố kiến thức

cũng nhƣ bƣớc đầu làm quen với công việc của kĩ sƣ lâm nghiệp sau khi ra

trƣờng là không thể thiếu. Đƣợc sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài

nguyên rừng và môi trƣờng cùng bộ môn Thực vật rừng, tôi đã tiến hành thực

hiện khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm quần thể Sồi phảng

(Castanopsis cerebrina (Hickel & A.Camus) Barnett) làm cơ sở cho công tác

bảo tồn và phát triển loài tại Vƣờn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An” dƣới

sự hƣớng dẫn của TS. Vƣơng Duy Hƣng.

Qua thời gian nghiên cứu và làm việc khẩn trƣơng, nghiêm túc đến nay

khóa luận đã hoàn thành. Em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Quản lý

tài nguyên rừng và môi trƣờng đã nhiệt tình giảng dạy quan tâm trong suốt 4

năm học vừa qua. Các đồng chí lãnh đạo, cán bộ tại Trạm bảo vệ rừng Khe Kèm

và Vƣờn Quốc gia Pù Mát đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ em

trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài.

Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS.

Vƣơng Duy Hƣng đã định hƣớng, hƣớng dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm

quý báu cho em trong quá trình thực hiện đề tài này.

Mặc dù có nhiều cố gắng song do năng lực và thời gian còn hạn chế nên

đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi kính mong nhận đƣợc sự

góp ý từ các thầy cô và các bạn để đề tài hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Xuân Mai,ngày 07 tháng 5 năm 2016

Sinh viên

Lang Văn Lâm

2

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................1

PHẦN I.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..............................................3

1.1. Trên thế giới...................................................................................................3

1.2. Ở Việt Nam....................................................................................................3

1.3. Tại khu vực nghiên cứu .................................................................................8

PHẦN II. MỤC TIÊU NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............10

2.1. Mục tiêu .......................................................................................................10

2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................10

2.3. Nội dung nghiên cứu....................................................................................10

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................10

2.4.1. Phương pháp chung ..................................................................................10

2.4.2. Phương pháp cụ thể và các bước tiến hành..............................................10

PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN

CỨU....................................................................................................................21

3.1. Vị trí địa lí....................................................................................................21

3.2. Đất đai – Địa hình ........................................................................................21

3.3. Khí hậu thủy văn..........................................................................................21

3.4.Tình hình động vật, thực vật.........................................................................24

3.5. Dân sinh kinh tế ...........................................................................................24

PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................................................27

4.1. Đặc điểm cấu trúc quần thể Sồi phảng tại khu vực nghiên cứu ..................27

4.1.1.Đặc điểm hình thái loàiSồi phảng .............................................................27

4.1.2. Đặc điểm vật hậu ......................................................................................31

4.1.3.Phân bố N/D1.3, N/Hvn của quần thểSồi phảng ..........................................31

4.1.4.Tái sinh của quần thể Sồi phảng................................................................33

4.2. Đặc điểm sinh cảnh nơi Sồi phảng phân bố.................................................36

4.2.1. Đặc điểm khí hậu khu vực nghiên cứu......................................................36

4.2.2. Đặc điểm địa hình nơi có Sồi phảng phân bố...........................................37

3

4.2.3. Đặc điểm đất nơi có Sồi phảng phân bố...................................................37

4.2.4. Đặc điểm cấu trúc rừng nơi Sồi phảng phân bố.......................................40

4.3. Đề xuất một số giải pháp cho công tác bảo tồn và phát triển Sồi phảng.....57

KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................58

TÀI LIỆU THAM KHẢO

4

DANH MỤC VIẾT TẮT

OTC: Ô tiêu chuẩn

ODB: Ô dạng bản

D1.3: Đƣờng kính thân cây ở vị trí 1,3m

Hvn: Chiều cao vút ngọn thân cây

Hdc: Chiều cao dƣới cành

DT: Đƣờng kính tán

5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1: Số liệu khí hậu của 4 trạm trong vùng. ..............................................22

Bảng 4.1: Kết quả điều tra cây tái sinh của lâm phần Sồi phảng phân bố..........33

Bảng 4.2: Tổng hợp cây tái sinh theo cấp chiều cao ..........................................34

Bảng 4.3 Tổng hợp cây tái sinh theo khả năng sinh trƣởng ...............................35

Bảng 4.4: Tái sinh Sồi phảng dƣới gốc cây mẹ ..................................................36

Bảng 4.5: Bảng điều tra mô tả phẫu diện đất nơi có Sồi phảng phân bố............39

Bảng 4.6: Công thức tổ thành tầng cây cao theo số cây.....................................41

Bảng 4.7: Công thức tổ thành tầng cay cao theo tổng tiết diện ngang ...............42

Bảng 4.8: Tổng hợp sinh trƣởng tầng cây cao của 3 OTC .................................43

Bảng 4.9 Kết quả nghiên cứu nhóm các loài cây đi kèm....................................44

Bảng 4.10: Tổ thành loài cây đi kèm với loài Sồi phảng....................................45

Bảng 4.11: Cây bụi thảm tƣơi dƣới tán rừng nơi Sồi phảng phân bố.................54

Bảng 4.12: Mật độ tầng cây cao ở các OTC.......................................................55

Bảng 4.13: Khoảng cách từ cây Sồi phảng tới 6 cây xung quanh và diện tích

dinh dƣỡngcủa Sồi phảng....................................................................................56

Biểu đồ 4.1: Đƣờng phân bố thực nghiệm N/D1.3của quần thể Sồi phảng .........31

Biểu đồ 4.2: Đƣờng phân bố thực nghiệm N/Hvncủa quần thể Sồi phảng..........32

Biểu đồ 4.3: Biểu đồ biểu diễn phân bố N/D1.3OTC 01 .....................................46

Biểu đồ 4.4: Biểu đồ biểu diễn phân bố N/D1.3 OTC 02 ....................................47

Biểu đồ 4.5: Biểu đồ biểu diễn phân bố N/D1.3 OTC 03.....................................48

Biểu đồ 4.6: Biểu đồ biểu diễn phân bố N/Hvn OTC 01 .....................................51

Biểu đồ 4.7: Biểu đồ biểu diễn phân bố N/Hvn OTC 02 .....................................52

Biểu đồ 4.8: Biểu đồ biểu diễn phân bố N/Hvn OTC 03 .....................................53

6

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1: Thân Sồi phảng (Nguồn: Lang Văn Lâm, Khe Kèm, 2016) ..............27

Hình 4.2: Thịt vỏ Sồi phảng(Nguồn: Lang Văn Lâm, Khe Kèm 2016).............28

Hình 4.3: Đấu, quảSồi phảng (Nguồn: Lang Văn Lâm, Khe Kèm, 2016) .........29

Hình 4.5: Cây tái sinh loài Sồi phảng (Nguồn: Lang Văn Lâm, 2016)..............34

7

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu đặc điểm quần thể Sồi phảng

(Castanopsis cerebrina (Hickel & A.Camus) Barnett) làm cơ sở cho công

tác bảo tồn và phát triển loài tại Vƣờn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An”

2. Sinh viên thực hiện: Lang Văn Lâm

3. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Vƣơng Duy Hƣng

4. Mục tiêu nghiên cứu:

- Mô tả đƣợc một số đặc điểm hình thái của loài Sồi phảng tại VQG Pù

Mát, tỉnh Nghệ An

- Xác định đƣợc đặc điểm phân bố và cấu trúc rừng của lâm phần loài

Sồi phảng tại VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An

- Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển loài

5. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu đặc điểm hình thái của loài Sồi phảng tại VQG Pù Mát

- Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần thể Sồi phảng tại khu vực nghiên cứu

- Nghiên cứu đặc điểm sinh cảnh nơi Sồi phảng phân bố

- Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển loài

6. Kết quả đạt đƣợc

Sồi phảng là cây gỗ nhỡ, có phân bố tự nhiên tại khu vực Thác Kèm. Và

có tên trong Sách đỏ Việt Nam, phân hạng EN A1c,d.

Tại khu vực nghiên cứu Sồi phảng phân bố chủ yếu ở chân núi và sƣờn núi

tại độ cao 250 – 600. Có thể mọc ở nơi có tầng đất dày và nơi có tầng đất mỏng.

Trong quần xã Sồi phảng là là loài ƣu thế luôn đứng đầu công thức tổ

thành, quyết định đến sự ổn định và phát triển của quần xã. Các loài cây thƣờng

đi kèm với Sồi phảng là Sao mặt quỷ, Ngát, Máu chó…

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!