Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Đặc Điểm Phân Bố Và Thử Nghiệm Gây Trồng Loài Lan Hài Lông Paphipedilum Hirsutissimum Lindl Ex Hook Stein 1892 Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Xuân Liên Tỉnh Thanh Hóa
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CẢM ƠN
Sau bốn năm học tập và nghiên cứu tại trƣờng, khóa học Quản lý tài
nguyên thiên nhiên (C) (2014-2018) đã bƣớc vào giai đoạn kết thúc. Đƣợc sự
nhất trí của Nhà trƣờng và Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, tôi
tiến hành thực tập tốt nghiệp với tên đề tài N ể
Paphipedilum hirsutissimum
( Lindl.ex Hook) Stein,1892
Sau thời gian thực hiện, đến nay đề tài đã hoàn thành.
Nhân dịp này, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới
ThS. Phạm Thanh Hà đã trực tiếp hƣớng dẫn và tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều
kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Quản lý Tài nguyên
rừng và Môi trƣờng đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trƣờng
và thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban quản lý, các cán bộ, kiểm lâm Khu
bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa; các trạm kiểm lâm Hón Can,
Sông Khao, Bản Vịn; đặc biệt anh Nguyễn Mậu Toàn cán bộ tại KBTTN Xuân
Liên đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất trong những ngày tôi thu thập số liệu
tại hiện trƣờng.
Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện, tuy nhiên do đối tƣợng
nghiên cứu tƣơng đối phức tạp. Hơn nữa, điều kiện về thời gian và tƣ liệu tham
khảo còn hạn chế nên khóa luận chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót.
Kính mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy, cô giáo và
các bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin cam đoan các số liệu thu thập, kết quả xử lý, tính toán là trung
thực và đƣợc trích dẫn rõ ràng.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hi n
Trầ Vă Anh
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... vi
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ..................................................................................vii
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QU N VỀ VẤN ĐỀ NGHI N C U ................................. 2
1.1. Lịch sử nghiên cứu Lan trên thế giới ............................................................. 2
1.2. Lịch sử nghiên cứu Lan ở Việt Nam.............................................................. 3
1.3. Nghiên cứu nhân giống Lan ở Việt Nam...................................................... 5
1.4. Tình hình nghiên cứu Lan tại Khu bảo tồn thiên nhiên uân Liên, tỉnh
Thanh Hóa ............................................................................................................. 7
1.5. Một số đặc điểm thực vật học của Lan hài lông ............................................ 7
CHƢƠNG 2 MỤC TI U, N I UNG, GIỚI HẠN V PHƢƠNG PH P
NGHI N C U...................................................................................................... 9
2.1. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 9
2.2 Nội dung nghiên cứu....................................................................................... 9
2.2.1 ác định một số đặc điểm phân bố của loài Lan hài lông tại hu bảo tồn
thiên nhiên uân Liên, tỉnh Thanh Hóa................................................................ 9
2.2.2 Thử nghiệm gây trồng loài Lan hài lông tại hu bảo tồn thiên nhiên uân
Liên, tỉnh Thanh Hóa. ........................................................................................... 9
2.2.3 Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài Lan hài lông cho khu
vực nghiên cứu ...................................................................................................... 9
2.3. Giới hạn nghiên cứu ....................................................................................... 9
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 9
2.4.1 Phƣơng pháp xác định một số đặc điểm phân bố ........................................ 9
2.4.2 Phƣơng pháp nhân giống thử nghiệm gây trồng loài Lan hài lông............ 16
2.4.3 Chỉ tiêu theo dõi và xử lí số liệu ................................................................ 17
2.4.4. Phƣơng pháp đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển Lan hài lông tại hu
bảo tồn thiên nhiên uân Liên. ........................................................................... 18
iii
CHƢƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHI N C U ...................................... 20
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 20
3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................................. 24
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHI N C U V THẢO LUẬN............................. 28
4.1. Một số đặc điểm phân bố của loài Lan hài lông tại khu bảo tồn thiên nhiên
Xuân Liên, tỉnh Thanh hóa. ................................................................................. 28
4.1.1. Bản đồ phân bố loài Lan hài lông ............................................................. 28
4.1.2 Đặc điểm cấu trúc rừng theo các trạng thái rừng có Lan hài lông phân bố29
4.2. Kết quả thử nghiệm gây trồng loài Lan hài lông tại nhu bảo tồn thiên nhiên
Xuân Liên, Thanh Hóa ........................................................................................ 31
4.2.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của giá thể trồng cây sau tách chồi đối với loài Lan
hài lông................................................................................................................ 31
4.2.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón thích hợp cho cây sau tách nhánh đối
với loài Lan hài lông ........................................................................................... 32
4.2.3.Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến sinh trƣởng của
cây sau tách nhánh đối với Lan hài lông............................................................. 34
4.3. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển loài Lan hài lông cho khu
bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa ................................................. 35
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ........................................................... 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên
CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân
VQG Vƣờn quốc gia
TS Tuyến số
SC Sinh cảnh
GTX Rừng giàu
TBTX Rừng trung bình
ODB Ô dạng bản
D1.3 Đừng kình ngang ngực
Hvn, Hdc , ̅ Chiều cao vút ngọn, chiều cao dƣới cành, chiều cao trung bình
OTC Ô tiêu chuẩn
CTTT Công thức tổ thành
CT Công thức
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Thông tin tuyến điều tra loài Lan hài lông tại KBTTN Xuân Liên -
Thanh Hóa ........................................................................................................... 11
Bảng 2.2 Cấp sâu, bệnh hại: theo Tiêu chuẩn 10TCN 224-2003 Nông nghiệp
VN. ...................................................................................................................... 17
Bảng 4.1: Phân bố Lan hài lông tại KBTTN Xuân Liên .................................... 28
Bảng 4.2: Kích thƣớc quần thể Hài lông tại Khu BTTN Xuân Liên .................. 29
Bảng 4.3. Tổng hợp thông tin các trạng thái rừng có Lan hài lông phân bố ...... 29
Bảng 4.4. Tổng hợp thông tin về cấu trúc tầng theo các OTC............................ 30
Bảng 4.6: Ảnh hƣởng của giá thể đến tỷ lệ sống và hệ số nhân chồi của loài Lan
hài lông................................................................................................................ 31
Bảng 4.7: Ảnh hƣởng của giá thể đến tỷ lệ sống và sinh trƣởng của loài Lan hài
lông sau tách chồi................................................................................................ 32
Bảng 4.8: Ảnh hƣởng của phân bón đến tình hình sinh trƣởng của loài Lan hài
lông...................................................................................................................... 32
Bảng 4.9: Ảnh hƣởng của phân bón đến tình hình bệnh hại Lan hài lông sau khi
tách chồi .............................................................................................................. 33
Bảng 4.10: Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến tình hình sinh trƣởng
của các loài Lan................................................................................................... 34
Bảng 4.11: Những thuận lợi và hó hăn trong bảo tồn và phát triển loài Lan hài
lông tại khu BTTN Xuân Liên ............................................................................ 35