Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Đặc Điểm Phân Bố Của Loài Nghiến Burretiodendon Hsienmu W Y Chun F C How Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Phu Canh Huyện Đà Bắc Tỉnh Hòa Bình
PREMIUM
Số trang
67
Kích thước
775.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1562

Nghiên Cứu Đặc Điểm Phân Bố Của Loài Nghiến Burretiodendon Hsienmu W Y Chun F C How Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Phu Canh Huyện Đà Bắc Tỉnh Hòa Bình

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG

-----o0o-----

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LOÀI NGHIẾN

(BURRETIODENDRON HSIENMU W. Y. CHUN & F. C. HOW)

TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHU CANH, HUYỆN ĐÀ BẮC,

TỈNH HÒA BÌNH

NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

MÃ SỐ : 302

Giáo viên hướng dẫn : TS. Vương Duy Hưng

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hồng

Mã sinh viên : 1153020940

Lớp : 56B - QLTNR

Khóa học : 2011 – 2015

Hà Nội, 2015

ii

LỜI MỞ ĐẦU

Sau 4 năm học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt

Nam khóa học 2011-2015. Để đánh giá kết quả của sinh viên trƣớc khi ra

trƣờng, đƣợc sự nhất trí của trƣờng ĐHLN, khoa Quản lý tài nguyên rừng và

môi trƣờng và thầy giáo Vƣơng Duy Hƣng tôi tiến hành thực hiện khóa luận tốt

nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài Nghiến (Burretiodendron

hsienmu W. Y. Chun & F. C. How) tại khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh,

huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình”

Sau thời gian làm việc khẩn trƣơng, nghiêm túc dƣới sự hƣớng dẫn tận

tình của thầy giáo Vƣơng Duy Hƣng và các thầy cô bộ môn Thực vật rừng, đến

nay khóa luận của tôi đã hoàn thành. Để có đƣợc thành công này tôi xin chân

thành cảm ơn thầy giáo Vƣơng Duy Hƣng và thầy cô bộ môn Thực vật rừng đã

tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp của tôi.

Nhân dịp này tôi cũng xin cảm ơn tập thể cán bộ nhân viên tại Khu bảo

tồn thiên nhiên Phu Canh đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thu

thập số liệu cần thiết để hoàn thành khóa luận

Mặc dù khóa luận đã hoàn thành nhƣng do thời gian, năng lực của bản

thân còn hạn chế và điều kiện nghiên cứu còn thiếu nên kết quả đạt đƣợc của đề

tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý

kiến đóng góp quý báu từ thầy cô giáo, các bạn sinh viên để bản khóa luận này

đƣợc hoàn chỉnh hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

iii

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................i

MỤC LỤC..................................................................................................................... iii

Danh mục các từ viết tắt.................................................................................................vi

Danh mục các bảng....................................................................................................... vii

Danh mục các hình ...................................................................................................... viii

ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................1

Chƣơng I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................................................2

1.1. Những nghiên cứu trên thế giới................................................................................2

1.1.1. Nghiên cứu về sinh thái học thực vật ....................................................................2

1.1.2. Những nghiên cứu về phân bố của cây rừng.........................................................2

1.1.3. Cơ sở sinh thái của cấu trúc rừng ..........................................................................3

1.1.4. Mô tả về hình thái cấu trúc rừng ...........................................................................4

1.1.5. Nghiên cứu quy luật phân bố.................................................................................6

1.1.6. Nghiên cứu về khả năng tái sinh ...........................................................................7

1.1.7. Nghiên cứu về loài Nghiến....................................................................................8

1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam............................................................................9

1.2.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng ......................................................................9

1.2.2. Các công trình nghiên cứu về loài Nghiến ở Việt Nam ......................................10

Chƣơng II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............12

2.1. Mục tiêu..................................................................................................................12

2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu..............................................................................12

2.3. Nội dung .................................................................................................................12

2.4. Phƣơng pháp...........................................................................................................12

2.4.1. Phƣơng pháp chung .............................................................................................12

2.4.2. Phƣơng pháp cụ thể và các bƣớc tiến hành .........................................................13

2.4.2.1. Công tác chuẩn bị .............................................................................................13

2.4.2.2. Điều tra sơ thám ...............................................................................................13

2.4.2.3. Điều tra chi tiết .................................................................................................13

2.4.3. Phƣơng pháp nội nghiệp......................................................................................20

iv

2.4.3.1. Tầng cây cao.....................................................................................................20

2.4.3.2. Cây tái sinh .......................................................................................................20

2.4.3.3. Thống kê thành phần nhóm loài cây đi cùng Nghiến.......................................22

Chƣơng III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI......................................23

3.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................................23

3.1.1. Hiện trạng Khu bảo tồn .......................................................................................23

3.1.2. Vị trí ranh giới .....................................................................................................24

3.1.3. Địa hình, địa thế ..................................................................................................25

3.1.4. Khí hậu - Thuỷ văn..............................................................................................25

3.1.5. Địa chất................................................................................................................26

3.2. Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội ......................................................................27

3.2.1. Dân tộc.................................................................................................................27

3.2.2. Dân số, lao động và giới......................................................................................28

3.2.3. Hiện trạng sản xuất..............................................................................................28

3.2.3.1. Sản xuất nông nghiệp .......................................................................................28

3.2.3.2. Chăn nuôi..........................................................................................................29

3.2.3.3. Hoạt động sản xuất và khai thác lâm nghiệp....................................................29

3.2.4. Cơ sở hạ tầng .......................................................................................................30

3.2.5. Văn hóa – Xã hội.................................................................................................31

Chƣơng IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................................32

4.1. Phân bố loài Nghiến tại khu vực nghiên cứu .........................................................32

4.1.1. Phân bố theo độ cao.............................................................................................32

4.1.1.1. Phân bố loài Nghiến trong các tầng tán rừng ...................................................32

4.1.1.2. Phân bố loài Nghiến theo các vị trí tƣơng đối (chân, sƣờn, đỉnh)....................33

4.1.1.3. Phân bố loài Nghiến theo độ cao so với mặt biển ............................................33

4.1.2. Phân bố theo mặt phẳng ngang............................................................................34

4.2. Đặc tính sinh học và sinh thái học của loài Nghiến ...............................................35

4.2.1. Đặc điểm hình thái...............................................................................................35

4.2.2. Cấu trúc rừng nơi có Nghiến phân bố .................................................................37

4.2.2.1. Cấu trúc tầng thứ ..............................................................................................37

v

4.2.2.2. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao .........................................................................38

4.2.2.3. Mật độ của tầng cây cao ...................................................................................39

4.2.2.4. Đặc điểm tầng cây bụi, thảm tƣơi.....................................................................40

4.2.3. Điều kiện tự nhiên nơi có Nghiến phân bố..........................................................41

4.2.4. Thành phần loài đi kèm với cây Nghiến ............................................................41

4.2.5. Đặc điểm tái sinh của Nghiến..............................................................................42

4.2.5.1. Cấu trúc tổ thành loài cây tái sinh ....................................................................43

4.2.5.2. Mật độ và chất lƣợng cây tái sinh.....................................................................44

4.2.5.3. Đặc điểm tái sinh quanh gốc cây mẹ ................................................................45

4.3. Các mối đe dọa đến loài Nghiến tại Khu BTTN Phu Canh ...................................46

4.3.1. Khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ bất hợp pháp..................................................46

4.3.2. Lấn chiếm đất trái phép để sản xuất nông, lâm nghiệp .......................................46

4.3.3. Lửa rừng ..............................................................................................................47

4.3.4. Chăn thả gia súc vào Khu bảo tồn.......................................................................47

4.4. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn cho loài Nghiến tại Khu BTTN Phu Canh .......48

4.4.1. Giải pháp kỹ thuật ...............................................................................................48

4.4.2. Giải pháp về kinh tế - xã hội ...............................................................................48

4.4.3. Về cơ chế chính sách, đầu tƣ và nghiên cứu khoa học........................................49

Chƣơng V. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ..................................................50

5.1. Kết luận...................................................................................................................50

5.2. Tồn tại.....................................................................................................................50

5.3. Kiến nghị ................................................................................................................51

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... viii

PHẦN PHỤ LỤC ...........................................................................................................ix

Phụ biểu 01. Danh mục tên khoa học sử dụng trong khoá luận .....................................ix

Phụ biểu 02. Tính các chỉ tiêu sinh thái cây Nghiến trƣởng thành .................................x

Phụ biểu 03. Tính tổ thành cho tầng cây cao trong lâm phần Nghiến ...........................xi

Phụ biểu 04. Tính tổ thành loài cây đi kèm của lâm phần Nghiến.............................. xiii

Phụ biểu 05. Xác định tổ thành tầng cây tái sinh .........................................................xiv

vi

Danh mục các từ viết tắt

Ký hiệu Viết đầy đủ

D1.3 Đƣờng kính thân cây tại tầm cao 1,3m

ĐDSH Đa dạng sinh học

Dt Đƣờng kính tán

Hdc Chiều cao dƣới cành

Hvn Chiều cao vút ngọn

KBT Khu bảo tồn

KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên

LSNG Lâm sản ngoài gỗ

Max Giá trị lớn nhất

Min Giá trị nhỏ nhất

N/ha Số cây trên ha

ODB Ô dạng bản

OTC Ô tiêu chuẩn

PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!