Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu đặc điểm phân bố của các chủng nấm mục gây hại công trình kiến trúc ở một số lăng tẩm, đại nội tại huế và khu phố cổ hội an, quảng nam.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG
VÕ THỊ NGỌC LÊ
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁC CHỦNG NẤM MỤC GÂY
HẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC Ở MỘT SỐ LĂNG TẨM, ĐẠI NỘI TẠI
HUẾ VÀ KHU PHỐ CỔ HỘI AN, QUẢNG NAM
ĐÀ NẴNG – NĂM 2014
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG
VÕ THỊ NGỌC LÊ
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁC CHỦNG NẤM MỤC GÂY
HẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC Ở MỘT SỐ LĂNG TẨM, ĐẠI NỘI TẠI
HUẾ VÀ KHU PHỐ CỔ HỘI AN, QUẢNG NAM
Ngành: Sƣ phạm sinh học
Ngƣời hƣớng dẫn: TS Đỗ Thu Hà
ĐÀ NẴNG – NĂM 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả
Võ Thị Ngọc Lê
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hƣớng dẫn TS. Đỗ Thu Hà đã
tận tình hƣớng dẫn và truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong quá
trình thực hiện khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Sinh-Môi Trƣờng – Đại Học Sƣ
Phạm – Đại Học Đà Nẵng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em trong
suốt 4 năm học.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn giúp đỡ. Động
viên em trong suốt thời gian học tập và thực hiện khóa luận.
Xin chân thành cảm ơn.
Võ Thị Ngọc Lê
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CFU : Colony forming unit (Đơn vị hình thành khuẩn lạc)
CMC : Carboxyl methyl cellulose
cs : Cộng sự
MT : Môi trƣờng
MS1 : Murashige- Skoog
QN : Quảng Nam
DANH MỤC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
2.1
Tiêu chí đánh giá mức độ gây hại của nấm đến công trình
kiến trúc
22
3.1
Cấu trúc thành phần bộ, họ, chi, loài nấm mục gây hại công
trình kiến trúc gỗ ở một số lăng tẩm, Đại Nội tại Huế
24
3.2
Thành phần loài nấm mục gây hại công trình kiến trúc gỗ ở
một số lăng tẩm và Đại Nội tại Huế
25
3.3
Cấu trúc thành phần bộ, họ, chi, loài nấm mục gây hại công
trình kiến trúc gỗ ở một số địa điểm tại khu phố cổ Hội An –
QN
28
3.4
Thành phần nấm mục gây hại công trình kiến trúc gỗ ở một
số địa điểm tại khu phố cổ Hội An – QN
29
3.5
Đặc điểm xuất hiện của các loài nấm mục gây hại gỗ ở lăng
tẩm, Đại Nội tại Huế (tháng 11/2012)
32
3.6
Đặc điểm xuất hiện của các loài nấm mục gây hại gỗ ở khu
phố cổ Hội An – QN (tháng 02/2013)
37
3.7
Đặc điểm xuất hiện của nấm mục gây hại công trình kiến trúc
gỗ theo thời gian (tháng) ở lăng tẩm, Đại Nội tại Huế
42
3.8
Đặc điểm xuất hiện của các loài nấm mục gây hại công trình
kiến trúc gỗ theo thời gian (tháng) tại khu phố cổ Hội An –
QN
45
3.9
Khả năng sinh enzim xenlulaza ngoại bào của các loài nấm mục
xuất hiện trên các công trình kiến trúc lăng tẩm tại Huế và khu
phố cổ Hội An - QN
48
3.10
Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm mục
Perenniporia medulla-panis xuất hiện phổ biến và gây hại
chính
50
3.11
Ảnh hƣởng của pH đến sự phát triển của nấm mục
Perenniporia medulla-panis xuất hiện phổ biến và gây hại
chính
52
DANH MỤC HÌNH
Số hiệu
hình
Tên hình Trang
2.1 Sơ đồ địa điểm lấy mẫu tại một số khu di tích ở Cố đô Huế 17
2.2 Sơ đồ địa điểm lấy mẫu tại khu phố cổ Hội An – QN 17
3.1
Quả thể của các loài nấm mục xuất hiện phổ biến và gây hại
trên công trình kiến trúc gỗ ở lăng Minh Mạng, Tự Đức và
Đại Nội tại Huế
27
3.2
Quả thể của các loài nấm mục xuất hiện phổ biến và gây hại
trên công trình kiến trúc gỗ ở một số địa điểm tại khu phố cổ
Hội An – QN
31
3.3
Hình ảnh nấm mục gây hại gỗ tại một số địa điểm thuộc
lăng Minh Mạng, Tự Đức và Đại Nội – Huế
36
3.4
Nấm mục gây hại gỗ tại một số địa điểm thuộc khu phố cổ
Hội An
40
3.5
Khả năng sinh enzim xenlulaza ngoại bào của các loài
nấm mục gây hại chính trên công trình kiến trúc lăng tẩm tại
Huế và khu phố cổ Hội An – QN
49
3.6
Khuẩn lạc của nấm mục Perenniporia medulla- panis sau 2
ngày nuôi cấy (theo nhiệt độ)
51
1
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Di sản, di tích là những giá trị văn hóa lịch sử cần đƣợc bảo tồn và giữ gìn.
Tuy nhiên, hiện nay, các công trình kiến trúc này đang đối mặt với sự xuống cấp
nhanh chóng do nhiều loài sinh vật xâm hại. Tác động đó đã ảnh hƣởng trực tiếp
đến diện mạo, kết cấu của kiến trúc và những thách thức mới trong công tác quản
lý, trùng tu. Ở nƣớc ta, việc nghiên cứu bảo vệ di sản, di tích chỉ mới tập trung điều
tra thành phần loài sinh vật có trong khu hệ nhƣng chƣa đánh giá đƣợc mức độ gây
hại của chúng và xây dựng biện pháp phòng trừ phù hợp với điều kiện sinh thái tại
từng di tích.
Quần thể kiến trúc lăng tẩm, Đại Nội ở Cố đô Huế và khu phố cổ Hội An -
Quảng Nam (QN) là hai trong mƣời di tích lịch sử nổi tiếng đƣợc UNESCO công
nhận là di sản văn hóa thế giới. Mỗi di sản đều có đặc điểm kiến trúc và vị trí địa lý
ở các vùng khí hậu khác nhau.
Sinh vật gây hại di sản, di tích rất đa dạng và phong phú. Bao gồm các nhóm
chính: vi khuẩn, nấm mốc, nấm mục, côn trùng, động vật có xƣơng sống và thực vật
[14]. Trong đó, có nấm mốc, nấm mục là nhóm sinh vật gây hại phổ biến nhất.
Nấm mục thuộc nhóm nấm đảm (Basidiomycetes). Quả thể nấm có khả năng
đâm sâu phá hủy màng tế bào gỗ, để hấp thụ chất dinh dƣỡng [26]. Do đó, sự phá
hoại gỗ gây ra bởi nấm mục là liên tục, chủ yếu ở một số nơi có sự thông khí kém
nhƣ: sàn, trần nhà, chân cột, gác mái,... Tuy nhiên, các biện pháp phòng trừ nấm gây
hại tại các di tích vẫn chƣa có sự liên kết chặt chẽ, giám sát thƣờng xuyên và hiệu
quả. Vì vậy, cần xây dựng một hệ thống các biện pháp quản lý di sản dựa trên quan
điểm tiếp cận sinh thái học là rất cần thiết.
Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết từ thực tiễn và với mong muốn góp phần
hạn chế tác động gây hại của nấm nói chung và các loài nấm mục nói riêng đến
công trình kiến trúc di sản, chúng tôi tiến hành chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm
phân bố của các chủng nấm mục gây hại công trình kiến trúc ở một số lăng tẩm,