Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi Xuân Vân, tỉnh Tuyên Quang
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
I H C TH I NGUY N
TRƢ ỌC
V XU ỌC
Ê CỨU ẶC Ể S ỌC
VÀ ỘT SỐ B Ệ P ÁP KỸ T UẬT
CAO Ă SUẤT, C ẤT ƢỢ BƢỞ
XU V , TỈ TUYÊ QUA
\
UẬ Á T Ế SĨ K OA ỌC C Y TRỒ
THÁI NGUYÊN - 2020
I H C TH I NGUY N
TRƢ ỌC
V XU ỌC
Ê CỨU ẶC Ể S ỌC
VÀ ỘT SỐ B Ệ P ÁP KỸ T UẬT
CAO Ă SUẤT, C ẤT LƢỢ BƢỞ
XUÂN VÂN, TỈ TUYÊN QUANG
Ngành: Khoa học cây trồng
ã số: 9620110
UẬ Á T Ế SĨ K OA ỌC C Y TRỒ
gƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄ QUỐC Ù
2.TS. UYỄ VĂ VƢỢ
THÁI NGUYÊN - 2020
i
CA OA
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,
kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng sử dụng bảo vệ một học vị
nào, hoặc chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu
nào. Các thông tin trích dẫn trong luận án đều đã được ghi rõ nguồn gốc./.
TÁC Ả UẬ Á
Vi Xuân ọc
ii
CẢ Ơ
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học
và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi Xuân
Vân, tỉnh Tuyên Quang”, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các Cơ
quan, các Nhà khoa học, cán bộ và các hộ nông dân ở địa phương mà đề tài đã
triển khai. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng ào tạo, Khoa
Nông học, trường ại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi
thực hiện đề tài trong những năm qua.
Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn
Quốc Hùng - Viện Nghiên cứu Rau quả, TS. Nguyễn Văn Vượng - Trường
ại học Nông Lâm Bắc Giang, những thầy giáo hướng dẫn khoa học, đã tận
tình giúp đỡ, truyền tải những kiến thức, kinh nghiệm trong suốt quá trình
thực hiện đề tài để tôi hoàn thành bản luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các hộ nông dân tại thôn Soi Hà xã Xuân
Vân, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đã tạo điều kiện cho tôi triển khai
các thí nghiệm. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm
Khoa Nông, Lâm, Ngư, nghiệp trường ại học Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang,
người thân và bạn bè đã tạo điều kiện động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình thực hiện và hoàn thành luận án này./.
TÁC Ả
Vi Xuân ọc
iii
ỤC ỤC
LỜI CAM OAN .............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................ii
MỤC LỤC.......................................................................................................................iii
DANH MỤC C C BẢNG ...........................................................................................viii
DANH MỤC C C HÌNH..............................................................................................xii
Ở ẦU.........................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 3
4. ối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
5. Tính mới của luận án.................................................................................................4
Chƣơng 1: TỔ QUA TÀ ỆU...........................................................................5
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ......................................................................................5
1.2. Nguồn gốc, phân loại cây ăn quả có múi................................................... 6
1.2.1. Nguồn gốc và phân bố ........................................................................... 6
1.2.2. Phân loại.................................................................................................. 7
1.3.Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi trên thế giới và Việt Nam...........................9
1.3.1.Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi trên thế giới...............................................9
1.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi ở Việt Nam................................... 13
1.3.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi tại tỉnh Tuyên Quang ................... 16
1.4. Một số đặc điểm nông sinh học của cây ăn quả có múi........................... 18
1.4.1. ặc điểm rễ ........................................................................................... 18
1.4.2. ặc điểm thân cành............................................................................... 18
1.4.3. ặc điểm lá ............................................................................................. 21
1.4.4. ặc điểm hoa bưởi ................................................................................ 22
1.4.5. ặc điểm quả bưởi ................................................................................ 23
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cây có múi ......................... 24
iv
1.5.1. Nhiệt độ................................................................................................. 24
1.5.2. Ánh sáng................................................................................................ 26
1.5.3. Nước...................................................................................................... 26
1.5.4. ất và dinh dưỡng ................................................................................ 27
1.6. Những nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất chất
lượng bưởi............................................................................................... 27
1.6.1. Nghiên cứu về kỹ thuật cắt tỉa và tạo hình............................................ 27
1.6.2. Nghiên cứu về kỹ thuật khoanh vỏ ....................................................... 29
1.6.3. Nghiên cứu về dinh dưỡng và phân bón ............................................... 30
1.6.4. Nghiên cứu về chất điều hoà sinh trưởng GA3..................................... 37
1.6.5. Nghiên cứu về thụ phấn ........................................................................ 39
1.6.6. Nghiên cứu về công nghệ bảo quản sau thu hoạch trên cây ăn quả
có múi và cây bưởi.................................................................................. 42
1.7. Những vấn đề rút ra từ phần tổng quan tài liệu..................................................44
Chƣơng 2: Ộ DU VÀ P ƢƠ P ÁP Ê CỨU ...............................46
2.1. ối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu .......................................... 46
2.1.1. ối tượng nghiên cứu............................................................................ 46
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu......................................................... 46
2.2. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................. 46
2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 47
2.3.1. Nội dung 1: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của giống bưởi
Xuân Vân ................................................................................................ 47
2.3.2. Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng một số biện pháp kỹ thuật đến
năng suất, chất lượng bưởi Xuân Vân..................................................... 47
2.3.3. Nội dung 3: Xây dựng mô áp dụng các biện pháp kỹ thuật cho
bưởi Xuân Vân........................................................................................ 47
2.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 48
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học......................... 48
v
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng một số biện pháp kỹ thuật đến
năng suất, chất lượng bưởi Xuân Vân..................................................... 52
2.4.3. Xây dựng mô hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật cho bưởi Xuân
Vân tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang............................................ 59
2.5. Phương pháp xử lý số liệu ...................................................................................60
Chƣơng 3: KẾT QUẢ Ê CỨU VÀ T ẢO UẬ .......................................61
3.1. ặc điểm nông sinh học của giống bưởi Xuân Vân..........................................61
3.1.1. ặc điểm hình thái thân cành, đặc điểm lá, đặc điểm hoa, quả bưởi
Xuân Vân ở một số độ tuổi ....................................................................... 61
3.1.2. ặc điểm sinh trưởng và phát triển của giống bưởi Xuân Vân ............ 68
3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất,
chất lượng bưởi Xuân Vân...................................................................... 83
3.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật cắt tỉa đến sinh trưởng, phát triển và
năng suất bưởi Xuân Vân .......................................................................... 83
3.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm khoanh vỏ đến phát triển, năng
suất bưởi Xuân Vân ............................................................................................90
3.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của các công thức phân bón đến sinh
trưởng năng suất, chất lượng bưởi Xuân Vân......................................... 94
3.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 đến tỷ lệ đậu quả, năng suất, chất
lượng bưởi Xuân Vân............................................................................ 102
3.2.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của thụ phấn bổ sung đến tỷ lệ đậu quả,
năng suất và chất lượng bưởi Xuân Vân............................................... 109
3.2.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của các biện pháp bảo quản đến chất lượng
bưởi Xuân Vân ..................................................................................................112
3.3. Kết quả xây dựng mô hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật trên bưởi
Xuân Vân tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.........................................122
KẾT UẬ VÀ Ề Ị........................................................................................126
1. Kết luận ..................................................................................................... 126
vi
2. ề nghị ...................................................................................................... 127
CÁC CÔNG TRÌ Ã C BỐ CỦA TÁC Ả Ê QUA Ế
UẬ Á ....................................................................................................................128
DA ỤC TÀ ỆU T A K ẢO..................................................................129
P Ụ ỤC .........................................................................................................................
vii
DA ỤC CÁC TỪ V ẾT TẮT
ABA Axit abxixic
CA controlled atmosphere (Bảo quản kiểm soát )
Cs Cộng sự
CT Công thức
C: ối chứng
VT ơn vị tính
E/A Tỷ lệ chất khô trên hàm lượng axít
FAO Food and Agriculture Organization : Tổ chức nông nghiệp
và Lương thực Liên Hợp Quốc
GA3 Chất điều hòa sinh trưởng Ga 3
GC-MS Gas Chromatography Mass Spectometry (sắc ký ghép khối phổ)
IBPGR International Board for Plant Genetic Resources (Ủy ban
quốc tế về tài nguyên thực vật)
MA Modified Atmosphere (Bảo quản môi trường không khí
cải biến)
MAP Modified Atmosphere Packing - MAP (Bảo quản bằng môi
trường không khí cải biến )
QTVRQ Quy trình Viện Nghiên cứu Rau quả
RH Relative humidity ( ộ ẩm tương đối)
TA Axit tổng số
TS Total Solids (tổng chất khô)
TSS Total Suspended Solids (Tổng chất rắn lơ lửng)
TT Thứ tự
viii
DA ỤC CÁC BẢ
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng bưởi ở một số nước trồng
bưởi trên thế giới năm 2017.......................................................... 9
Bảng 1.2. Sản lượng xuất khẩu bưởi trên thế giới giai đoạn 2012 - 2016 ..... 11
Bảng 1.3. Giá trị xuất khẩu bưởi trên thế giới giai đoạn 2012 - 2016 ........ 12
Bảng 1.4. Sản lượng nhập khẩu bưởi trên thế giới giai đoạn 2012 - 2016..... 13
Bảng 1.5. Tình hình sản xuất bưởi ở Việt Nam giai đoạn 2013 - 2017...... 15
Bảng 1.6. Tình hình xuất khẩu bưởi ở Việt Nam giai đoạn 2012 - 2016 ... 16
Bảng 1.7. Tình hình sản xuất bưởi ở tỉnh Tuyên Quang............................. 17
Bảng 1.8. Lượng phân bón cho bưởi........................................................... 35
Bảng 3.1. ặc điểm hình thái thân, cành của giống bưởi Xuân Vân ở
một số độ tuổi tại huyện Yên Sơn - Tuyên Quang (2015) ......... 61
Bảng 3.2. ặc điểm hình thái lá bưởi Xuân Vân tại huyện Yên Sơn -
Tuyên Quang (2015).................................................................. 63
Bảng 3.3. ặc điểm hoa bưởi Xuân Vân tại huyện Yên Sơn - Tuyên
Quang (năm 2015) ...................................................................... 65
Bảng 3.4. ặc điểm hình thái quả bưởi Xuân Vân tại huyện Yên Sơn
- Tuyên Quang (2015) ............................................................... 67
Bảng 3.5. Thời gian xuất hiện các đợt lộc của giống bưởi Xuân Vân và
bưởi Diễn tại huyện Yên Sơn - Tuyên Quang ở thời kỳ
chưa cho quả ............................................................................... 69
Bảng 3.6. Thời gian xuất hiện các đợt lộc của giống bưởi Xuân Vân và
bưởi Diễn tại huyện Yên Sơn - Tuyên Quang ở thời kỳ cho quả.... 69
Bảng 3.7. Số lượng và kích thước lộc của giống bưởi Xuân Vân tại
huyện Yên Sơn - Tuyên Quang thời kỳ chưa cho quả ............. 70
Bảng 3.8. Số lượng và kích thước lộc của giống bưởi Xuân Vân tại
huyện Yên Sơn - Tuyên Quang thời kỳ đang cho quả năm
thứ 9 ................................................................................................... 71
ix
Bảng 3.9. Tỷ lệ cành ra hoa sau mỗi lần ngắt lá của giống bưởi Xuân
Vân và bưởi Diễn tại huyện Yên Sơn - Tuyên Quang ............. 78
Bảng 3.10. Thời kỳ nở hoa của bưởi Xuân Vân và bưởi Diễn tại huyện
Yên Sơn - Tuyên Quang ........................................................... 79
Bảng 3.11. Rụng quả sinh lý và tỷ lệ đậu quả cuối cùng của bưởi Xuân
Vân và bưởi Diễn tại huyện Yên Sơn - Tuyên Quang ............. 80
Bảng 3.12. ộng thái và tốc độ tăng trưởng quả bưởi Xuân Vân tại
huyện Yên Sơn - Tuyên Quang ................................................ 81
Bảng 3.13. Sự biến đổi chất khô hòa tan của bưởi Xuân Vân và bưởi
Diễn tại huyện Yên Sơn - Tuyên Quang trước thu hoạch........ 82
Bảng 3.14. Thời kỳ thu hoạch bưởi Xuân Vân và bưởi Diễn tại huyện
Yên Sơn - Tuyên Quang ........................................................... 83
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của cắt tỉa đến kích thước các đợt lộc bưởi
Xuân Vân tại huyện Yên Sơn - Tuyên Quang.......................... 85
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của cắt tỉa đến thời gian ra hoa bưởi Xuân Vân
tại huyện Yên Sơn - Tuyên Quang ........................................... 86
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của cắt tỉa đến tỷ lệ đậu quả bưởi XuânVân tại
huyện Yên Sơn - Tuyên Quang ................................................ 88
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của cắt tỉa đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất bưởi Xuân Vân tại huyện Yên Sơn - Tuyên Quang ...... 90
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của thời điểm khoanh vỏ đến thời gian ra hoa
bưởi Xuân Vân tại huyện Yên Sơn - Tuyên Quang ................... 91
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của thời điểm khoanh vỏ đến tỷ lệ đậu quả bưởi
Xuân Vân tại huyện Yên Sơn - Tuyên Quang............................ 92
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của thời điểm khoanh vỏ đến yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất bưởi Xuân Vân tại huyện Yên Sơn -
Tuyên Quang............................................................................... 94
x
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến thời gian ra hoa
bưởi Xuân Vân tại huyện Yên Sơn - Tuyên Quang ...................... 95
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến tỷ lệ đậu quả
bưởi Xuân Vân tại huyện Yên Sơn - Tuyên Quang ...................... 97
Bảng 3.24. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất bưởi Xuân Vân tại huyện Yên
Sơn - Tuyên Quang ...................................................................... 98
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến chất lượng bưởi
Xuân Vân tại huyện Yên Sơn - Tuyên Quang.......................... 102
Bảng 3.26. Ảnh hưởng của phun GA3 đến tỷ lệ đậu quả bưởi Xuân Vân tại
huyện Yên Sơn - Tuyên Quang................................................... 103
Bảng 3.27. Ảnh hưởng của phun GA3 đến năng suất và các yếu tố cấu thành
năng suất bưởi Xuân Vân tại huyện Yên Sơn -Tuyên Quang.......... 105
Bảng 3.28. Ảnh hưởng của phun GA3 đến một số chỉ tiêu cơ giới quả
bưởi Xuân Vân tại huyện Yên Sơn - Tuyên Quang ................. 107
Bảng 3.29. Ảnh hưởng của phun GA3 đến chỉ tiêu chất lượng bưởi
Xuân Vân tại huyện Yên Sơn - Tuyên Quang.......................... 108
Bảng 3.30. Ảnh hưởng của thụ phấn bổ sung bằng nguồn phấn khác
nhau đến tỷ lệ đậu quả bưởi Xuân Vân tại huyện Yên Sơn -
Tuyên Quang............................................................................. 110
Bảng 3.31. Ảnh hưởng của thụ phấn bổ sung bằng nguồn phấn khác
nhau đến một số chỉ tiêu cơ giói quả bưởi Xuân Vân tại
huyện Yên Sơn -Tuyên Quang ................................................. 111
Bảng 3.32. Ảnh hưởng của thụ phấn bổ sung bằng nguồn phấn khác
nhau đến một số chỉ tiêu chất lượng bưởi Xuân Vân tại
huyện Yên Sơn -Tuyên Quang ................................................. 112
Bảng 3.33. Ảnh hưởng của các công thức bảo quản tới tỷ lệ hao hụt
khối lượng tự nhiên của bưởi Xuân Vân tại huyện Yên Sơn
- Tuyên Quang .......................................................................... 114
xi
Bảng 3.34. Ảnh hưởng của các công thức bảo quản tới tỷ lệ thối hỏng
của bưởi Xuân Vân tại huyện Yên Sơn - Tuyên Quang........... 116
Bảng 3.35. Ảnh hưởng của các công thức bảo quản tới sự biến đổi hàm
lượng chất rắn hòa tan tổng số trên bưởi Xuân Vân tại
huyện Yên Sơn - Tuyên Quang ................................................ 118
Bảng 3.36. Ảnh hưởng của các công thức bảo quản tới sự biến đổi hàm
lượng axit hữu cơ tổng số trên bưởi Xuân Vân tại huyện
Yên Sơn -Tuyên Quang ............................................................ 119
Bảng 3.37. Ảnh hưởng của các công thức bảo quản tới hàm lượng vitamin C
trên bưởi Xuân Vân tại huyện Yên Sơn - Tuyên Quang ................. 120
Bảng 3.38. Chất lượng cảm quan bưởi Xuân Vân tại huyện Yên Sơn -
Tuyên Quang sau 3 tháng bảo quản.......................................... 122
Bảng 3.39. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của mô hình áp
dụng các biện pháp kỹ thuật trên bưởi Xuân Vân tại huyện
Yên Sơn - Tuyên Quang ........................................................... 124
Bảng 3.40. Hiệu quả kinh tế của mô hình thâm canh bưởi Xuân Vân tại
huyện Yên Sơn - Tuyên Quang ................................................ 125
xii
DA ỤC CÁC Ì
Hình 3.1. Nguồn gốc phát sinh cành vụ Xuân năm 2015............................. 72
Hình 3.2. Nguồn gốc phát sinh cành vụ hè năm 2015.................................. 73
Hình 3.3. Nguồn gốc phát sinh cành vụ Thu năm 2015 ............................... 74
Hình 3.4. Nguồn gốc phát sinh cành vụ Xuân năm 2016............................. 74
Hình 3.5. Nguồn gốc phát sinh cành vụ Hè năm 2016................................. 75
Hình 3.6. Nguồn gốc phát sinh cành vụ Thu năm 2016 ............................... 76
Hình 3.7. Nguồn gốc và mối quan hệ giữa các đợt lộc năm 2015................ 76
Hình 3.8. Nguồn gốc và mối quan hệ giữa các đợt lộc năm 2016................ 77
1
Ở ẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây bưởi (Citrus Grandis L.Osbeck) là một trong những cây cây ăn quả
có múi có tác dụng bổ dưỡng và có giá trị về mặt y học. Bưởi được trồng rộng
rãi ở Việt Nam, tuy nhiên mỗi vùng đều có một số giống bưởi khác nhau do kết
quả của quá trình chọn lọc và ảnh hưởng của các điều kiện sinh thái khác nhau.
Ở nước ta từ lâu đã hình thành nên những vùng trồng bưởi nổi tiếng như: Bưởi
oan Hùng (Phú Thọ); bưởi Diễn (Hà Nội); bưởi đường Hương Sơn (Hà
Tĩnh); bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh); bưởi Da Xanh (Bến Tre, bưởi Năm Roi
(Vĩnh Long) v.v..
Hiện nay bưởi là một trong những cây trồng phổ biến và mang lại thu
nhập cao cho người nông dân, ở những vùng trồng bưởi tập trung cây bưởi
được coi là cây trồng chính, với giá trị thu nhập hàng năm cao gấp nhiều lần
so với các cây trồng nông nghiệp khác, đồng thời cũng tạo ra được những
vùng sản xuất bưởi chuyên canh quy mô lớn. Ngoài ra, bưởi còn có những
đặc tính nổi trội khác như: bưởi là loại quả hô hấp không đột biến sau thu
hoạch, vì vậy có thể bảo quản trong thời gian bảo quản tương đối dài, ít bị hư
hại trong quá trình vận chuyển, dễ canh tác, đặc biệt cây bưởi có khả chống
chịu tốt với bệnh Greening, bệnh Tristeza là những loại bệnh nguy hiểm gây
hại trên cây ăn quả có múi.
Tuyên Quang là tỉnh trung du miền núi phía Bắc có nhiều tiềm năng,
lợi thế để phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, có điều kiện sinh thái phù hợp
với sự sinh trưởng và phát triển của cây có múi. Tỉnh Tuyên Quang đã hình
thành được nhiều vùng trồng cây ăn quả nổi tiếng như: Cam sành Hàm Yên
(Hàm Yên), nhãn lồng Nông Tiến (Thành phố Tuyên Quang); nhãn lồng Thái
Bình Yên Sơn), bưởi Xuân Vân, hồng Trung Trực, hồng Xuân Vân (huyện
Yên Sơn) và nhiều giống cây ăn quả khác..vv.